Bước đầu tìm hiểu quan hệ giữa ngữ nghĩa học tri nhận và bộ lọc văn hóa qua một số ví dụ dịch Việt - Anh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.61 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một nỗ lực ban đầu nhằm xem xét việc sử dụng cái mà House (1998) gọi là “bộ lọc văn hóa” (cultural filter) theo góc độ ngữ nghĩa học tri nhận qua một vài ví dụ dịch Việt - Anh cụ thể như: xe ôm, ô sin, ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam đa, tiền mừng tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu quan hệ giữa ngữ nghĩa học tri nhận và bộ lọc văn hóa qua một số ví dụ dịch Việt - AnhSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG13NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCBƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA NGỮ NGHĨA HỌCTRI NHẬN VÀ BỘ LỌC VĂN HÓAQUA MỘT SỐ VÍ DỤ DỊCH VIỆT- ANHAN INITIAL INVESTIGATION INTO THE RELATIONSHIPS BETWEEN COGNITIVESEMANTICS AND “CULTURE FILTER” IN THE VIETNAMESE-ENGLISHTRANSLATIONS OF SOME SPECIFIC ITEMSTRẦN XUÂN ĐIỆP(PGS.TS; Đại học Sư phạm Hà Nội)Abstract: The central issue in translation is to look for equyvalence between the twotexts, the source and the target. The translation of culture-specific items remainscontroversial. This paper is intended to initially investigate cognitive semantics and JullianHouse’s “Culture filter” through the English translation of a number of Vietnamese culturespecific items such as xe ôm, ô sin, ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam đa andtiền mừng tuổi.Key words: cognitive semantics; culture filter; Vietnames-English translation of culturespecific items.(target-language signifier) giúp người đọc ngữ1. Mở đầuLịch sử dịch thuật đã chỉ rõ: cho đến nay đích hiểu rõ cái được biểu đạt qua một hìnhtrên thế giới đã có nhiều cách tiếp cận đối với thức ngữ nguồn (source-language signified) màdịch. Mỗi cách tiếp cận đều một cách nhìn thôi. Bài viết dưới đây là một nỗ lực ban đầuriêng và đưa ra những định nghĩa khác nhau về nhằm xem xét việc sử dụng cái mà Housedịch thuật. Tuy vậy, ở mức độ khái quát nhất, (1998) gọi là “bộ lọc văn hóa” (cultural filter)có thể nói: dịch là tìm một hình thức trong ngữ theo góc độ ngữ nghĩa học tri nhận qua một vàiđích tương đương (equyvalence) với một hình ví dụ dịch Việt - Anh cụ thể như: xe ôm, ô sin,thức trong ngữ nguồn. Về quan hệ giữa ngôn ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tamngữ và văn hóa thì mỗi ngôn ngữ đều được sinh đa, tiền mừng tuổi.ra, tồn tại và phát triển trên một cơ sở văn hóa2. Phát triểnnhất định. Fisherman (1970) còn xem văn hóa2.1. Những vấn đề của ngữ nghĩa học tricó ý nghĩa quyết định đối với ngôn ngữ tới mức nhận có liên quan đến công trìnhnếu văn hóa không còn thì ngôn ngữ tương ứng2.1.1.Những vấn đề chung về ngôn ngữ họcsẽ mất theo! Tóm lại, không thể có sự tồn tại tri nhậncủa một loại ngôn ngữ chung cho hai hay nhiềuNgôn ngữ học tri nhận (cognitivenền văn hóa. Song, dịch lại là sự tìm tương linguistics) bắt đầu phát triển từ những nămđương! Một trong những vấn đề khó khăn nhất 1980 như một trường phái ngôn ngữ vận dụngvà gây nhiều tranh cãi nhiều nhất là việc tìm kiến thức liên ngành, nghiên cứu ngôn ngữ trêntương đương của các khái niệm văn hóa đặc thù cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của con(culture-specific items). Bản thân khái niệm người về thế giới khách quan cũng như phươngtương đương trong dịch thuật cũng có nhiều ý thức mà con người tri giác và ý niệm hóa các sựkiến khác nhau. Tuy vậy, khái niệm tương vật, sự việc của thế giới khách quan đó. Trongđương trong công trình khiêm tốn này chỉ dừng tiếng Anh, ngôn ngữ học tri nhận gắn liền vớilại ở phạm vi của một hình thức ngữ đích những tác giả như: George Lakoff (1980, 1987,14NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG1989, 1992), Leonard Talmy (2001) và RonaldLangacker (1987, 1991, 1999, 2008). Ở ViệtNam, những tác giả đi đầu trong đường hướngnày đối với Việt ngữ học là Lý Toàn Thắng(2005, 2009) và Trần Văn Cơ (2007, 2010).Mặc dù cùng xuất phát từ một số quan điểmvà tư tưởng chung, song ngôn ngữ học tri nhậncó sự phân biệt ba đường hướng tiếp cận chính:1/ Quan tâm đến vấn đề giữa tri nhận vàngữ pháp, cũng như ảnh hưởng của các phạmtrù ý niệm vào ngữ pháp (hiểu theo nghĩa rộng).2/ Thiên về ngữ dụng: nghiên cứu Khônggian tinh thần (Mental spaces) và Tích hợp ýniệm (Conceptual blending/ integration).3/ Thiên về ngữ nghĩa học, còn gọi là Chủnghĩa kinh nghiệm (experientialism). Hướngnày tìm hiểu những gì diễn ra trong đầu óc conngười khi tạo sản (production) và tiếp thu(reception) ngôn ngữ, cách thức miêu tả cácthuộc tính của sự vật, sự liên tưởng và ấn tượngvề sự vật/ hiện tượng đó.Công trình này được tiến hành theo đườnghướng thứ 3 - tìm hiểu quá trình tâm lí trong tạosản và tiếp thu ngôn ngữ - ngữ nghĩa học trinhận và ứng dụng vào dịch.2.1.2 Những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩahọc tri nhận (Cognitive semantics)Ý niệm và hệ thống ý niệm (Concept &conceptual system): Một trong những vấn đềthen chốt của ngôn ngữ học tri nhận là ý niệmhóa thế giới diễn ra trong ý thức con người.Quá trình này dẫn đến việc phân xuất ra nhữngđơn vị nội dung tối thiểu thuộc cấp độ tinh thầnvốn là kết quả của trải nghiệm thực tiễn trongquá trình con người nhận thức thế giới xungquanh. Vậy nên, đơn vị cơ sở của ngôn ngữ họctri nhận là ý niệm.Mô hình tri nhận và mô hình văn hóa(Cognitive model and cultural model): Lakoffvà Turner (1989) cho rằng lược đồ ý niệm tổchức nên tri thức của con người. Chúng cấuthành mô hình tri nhận của một bình diện nàođó t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu quan hệ giữa ngữ nghĩa học tri nhận và bộ lọc văn hóa qua một số ví dụ dịch Việt - AnhSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG13NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCBƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA NGỮ NGHĨA HỌCTRI NHẬN VÀ BỘ LỌC VĂN HÓAQUA MỘT SỐ VÍ DỤ DỊCH VIỆT- ANHAN INITIAL INVESTIGATION INTO THE RELATIONSHIPS BETWEEN COGNITIVESEMANTICS AND “CULTURE FILTER” IN THE VIETNAMESE-ENGLISHTRANSLATIONS OF SOME SPECIFIC ITEMSTRẦN XUÂN ĐIỆP(PGS.TS; Đại học Sư phạm Hà Nội)Abstract: The central issue in translation is to look for equyvalence between the twotexts, the source and the target. The translation of culture-specific items remainscontroversial. This paper is intended to initially investigate cognitive semantics and JullianHouse’s “Culture filter” through the English translation of a number of Vietnamese culturespecific items such as xe ôm, ô sin, ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tam đa andtiền mừng tuổi.Key words: cognitive semantics; culture filter; Vietnames-English translation of culturespecific items.(target-language signifier) giúp người đọc ngữ1. Mở đầuLịch sử dịch thuật đã chỉ rõ: cho đến nay đích hiểu rõ cái được biểu đạt qua một hìnhtrên thế giới đã có nhiều cách tiếp cận đối với thức ngữ nguồn (source-language signified) màdịch. Mỗi cách tiếp cận đều một cách nhìn thôi. Bài viết dưới đây là một nỗ lực ban đầuriêng và đưa ra những định nghĩa khác nhau về nhằm xem xét việc sử dụng cái mà Housedịch thuật. Tuy vậy, ở mức độ khái quát nhất, (1998) gọi là “bộ lọc văn hóa” (cultural filter)có thể nói: dịch là tìm một hình thức trong ngữ theo góc độ ngữ nghĩa học tri nhận qua một vàiđích tương đương (equyvalence) với một hình ví dụ dịch Việt - Anh cụ thể như: xe ôm, ô sin,thức trong ngữ nguồn. Về quan hệ giữa ngôn ngô bao tử, cơm thừa canh cặn, bộ (tượng) tamngữ và văn hóa thì mỗi ngôn ngữ đều được sinh đa, tiền mừng tuổi.ra, tồn tại và phát triển trên một cơ sở văn hóa2. Phát triểnnhất định. Fisherman (1970) còn xem văn hóa2.1. Những vấn đề của ngữ nghĩa học tricó ý nghĩa quyết định đối với ngôn ngữ tới mức nhận có liên quan đến công trìnhnếu văn hóa không còn thì ngôn ngữ tương ứng2.1.1.Những vấn đề chung về ngôn ngữ họcsẽ mất theo! Tóm lại, không thể có sự tồn tại tri nhậncủa một loại ngôn ngữ chung cho hai hay nhiềuNgôn ngữ học tri nhận (cognitivenền văn hóa. Song, dịch lại là sự tìm tương linguistics) bắt đầu phát triển từ những nămđương! Một trong những vấn đề khó khăn nhất 1980 như một trường phái ngôn ngữ vận dụngvà gây nhiều tranh cãi nhiều nhất là việc tìm kiến thức liên ngành, nghiên cứu ngôn ngữ trêntương đương của các khái niệm văn hóa đặc thù cơ sở vốn kinh nghiệm và sự cảm thụ của con(culture-specific items). Bản thân khái niệm người về thế giới khách quan cũng như phươngtương đương trong dịch thuật cũng có nhiều ý thức mà con người tri giác và ý niệm hóa các sựkiến khác nhau. Tuy vậy, khái niệm tương vật, sự việc của thế giới khách quan đó. Trongđương trong công trình khiêm tốn này chỉ dừng tiếng Anh, ngôn ngữ học tri nhận gắn liền vớilại ở phạm vi của một hình thức ngữ đích những tác giả như: George Lakoff (1980, 1987,14NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG1989, 1992), Leonard Talmy (2001) và RonaldLangacker (1987, 1991, 1999, 2008). Ở ViệtNam, những tác giả đi đầu trong đường hướngnày đối với Việt ngữ học là Lý Toàn Thắng(2005, 2009) và Trần Văn Cơ (2007, 2010).Mặc dù cùng xuất phát từ một số quan điểmvà tư tưởng chung, song ngôn ngữ học tri nhậncó sự phân biệt ba đường hướng tiếp cận chính:1/ Quan tâm đến vấn đề giữa tri nhận vàngữ pháp, cũng như ảnh hưởng của các phạmtrù ý niệm vào ngữ pháp (hiểu theo nghĩa rộng).2/ Thiên về ngữ dụng: nghiên cứu Khônggian tinh thần (Mental spaces) và Tích hợp ýniệm (Conceptual blending/ integration).3/ Thiên về ngữ nghĩa học, còn gọi là Chủnghĩa kinh nghiệm (experientialism). Hướngnày tìm hiểu những gì diễn ra trong đầu óc conngười khi tạo sản (production) và tiếp thu(reception) ngôn ngữ, cách thức miêu tả cácthuộc tính của sự vật, sự liên tưởng và ấn tượngvề sự vật/ hiện tượng đó.Công trình này được tiến hành theo đườnghướng thứ 3 - tìm hiểu quá trình tâm lí trong tạosản và tiếp thu ngôn ngữ - ngữ nghĩa học trinhận và ứng dụng vào dịch.2.1.2 Những vấn đề cơ bản của ngữ nghĩahọc tri nhận (Cognitive semantics)Ý niệm và hệ thống ý niệm (Concept &conceptual system): Một trong những vấn đềthen chốt của ngôn ngữ học tri nhận là ý niệmhóa thế giới diễn ra trong ý thức con người.Quá trình này dẫn đến việc phân xuất ra nhữngđơn vị nội dung tối thiểu thuộc cấp độ tinh thầnvốn là kết quả của trải nghiệm thực tiễn trongquá trình con người nhận thức thế giới xungquanh. Vậy nên, đơn vị cơ sở của ngôn ngữ họctri nhận là ý niệm.Mô hình tri nhận và mô hình văn hóa(Cognitive model and cultural model): Lakoffvà Turner (1989) cho rằng lược đồ ý niệm tổchức nên tri thức của con người. Chúng cấuthành mô hình tri nhận của một bình diện nàođó t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Quan hệ giữa ngữ nghĩa học Bộ lọc văn hóa Phiên bản dịch Việt - Anh Lịch sử dịch thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0