Danh mục

Bước đầu tìm hiểu truyện Thơ Nôm Tày Phạm Tử - Ngọc Hoa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sáu mươi cuốn truyện thơ Nôm Tày, có một số tác phẩm cùng cốt truyện với truyện thơ Nôm của người Kinh. Phạm Tử – Ngọc Hoa là một trong số đó. Trong quá trình nhuận sắc tác phẩm này của người Kinh, các trí thức bản tộc người Tày đã để lại dấu ấn riêng biệt, thể hiện phong cách sáng tạo độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu truyện Thơ Nôm Tày Phạm Tử - Ngọc HoaPhạm Quốc TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 18 - 22BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TRUYỆN THƠ NÔM TÀY PHẠM TỬ – NGỌC HOAPhạm Quốc TuấnTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong sáu mươi cuốn truyện thơ Nôm Tày, có một số tác phẩm cùng cốt truyện với truyện thơNôm của người Kinh. Phạm Tử – Ngọc Hoa là một trong số đó. Trong quá trình nhuận sắc tácphẩm này của người Kinh, các trí thức bản tộc người Tày đã để lại dấu ấn riêng biệt, thể hiệnphong cách sáng tạo độc đáo. Điều này làm cho tác phẩm của họ có một vị trí riêng trong kho tàngvăn học dân tộc. Đặc biệt, bản sắc văn hoá Tày trong tác phẩm Phạm Tử - Ngọc Hoa luôn hiện lênrõ nét. Có thể nói, cuốn Phạm Tải - Ngọc Hoa của người Kinh qua sự sáng tạo của các nhà thơ dântộc Tày đã được mang một sắc diện mới. Nghiên cứu về truyện thơ Phạm Tử – Ngọc Hoa sẽ giúpchúng ta có được cái nhìn và cách lí giải riêng rẽ truyện thơ Nôm Tày trong mối quan hệ vớitruyện thơ Nôm Kinh.Từ khoá: Phạm Tử – Ngọc Hoa, Nôm Tày, Văn hoá Tày, cùng cốt truyện, truyện thơViệt Nam là một dân tộc đa sắc tộc với 54dân tộc anh em. Trong đó, người Kinh làdân tộc có số lượng đông nhất và đóng vaitrò quan trọng trong đời sống kinh tế, vănhoá - xã hội của nước ta, ảnh hưởng của nềnvăn hoá dân tộc Kinh – (trong đó có vănhọc) đối với nền văn hoá, văn học của cácdân tộc anh em là điều dễ nhận thấy. Tuynhiên, vấn đề đặt ra là, trong quá trình giữvai trò trung tâm, hạt nhân hay kiến tạovùng thì văn học của người Kinh đã ảnhhưởng đến văn học của các dân tộc khácnhư thế nào và sự ảnh hưởng trở lại của vănhọc các dân tộc thiểu số đến văn học củangười Kinh ra sao thì cho đến nay vẫn chưađược giải quyết một cách thoả đáng. Trongđại gia đình các dân tộc Việt Nam, ngườiTày là dân tộc có số dân đông và đứng ở vịtrị thứ hai sau người Kinh. Người Tày hiệncư trú trên 23 tỉnh thành và mật độ tập trungđông nhất là ở vùng miền núi Đông BắcViệt Nam. Văn hoá, văn học dân tộc Tày cómột bề dày lịch sử và vô cùng phong phú,đa dạng, có sức hút đặc biệt đối với ngườinghiên cứu. Trong quá trình phát triển củamình, văn học của người Kinh và văn họccủa người Tày có sự ảnh hưởng và giao thoamạnh mẽ với nhau. Cụ thể, trong kho tàngvăn học của hai dân tộc có một số truyện thơcùng cốt truyện. Tuy vậy, những nghiên cứuvề mảng văn học độc đáo này lại rất khiêm11Tel: 0988.508.007E-mail: tuantnsp@yahoo.comtốn. Có thể nói hầu như chưa có gì. Mộttrong những lí do dẫn đến hiện trạng trên làvấn đề tư liệu. (Tất cả số truyện thơ có cùngcốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh đềuchưa được dịch sang tiếng Việt (và cũngchưa được dịch sang tiếng Tày phổ thông).Các nhà nghiên cứu thường dựa vào cácvăn bản đã được dịch sang tiếng Việt đểnghiên cứu về truyện thơ Tày. Tuy nhiên,con số các tác phẩm đã được dịch lại khôngnhiều – chỉ 16/60 cuốn (theo PGS.TS VũAnh Tuấn). Đương nhiên, với số lượng nhưvậy, các kết quả nghiên cứu chắc chắn còntồn tại những bất cập bởi có tới 44 cuốn cònchưa được giải mã. Nhưng trong hoàn cảnhhiện tại, các nhà nghiên cứu dù không muốnsong đành phải chấp nhận và họ hy vọng sẽbổ sung theo thời gian với những kết quảnghiên cứu mới). Trong bài viết này, chúngtôi xin được đưa ra một vài nhận xét vềtruyện thơ Nôm Tày Phạm Tử – Ngọc Hoa(do chúng tôi sưu tầm, phiên dịch và hiệuđính) – một tác phẩm nằm trong số cáctruyện thơ cùng cốt truyện với truyện thơNôm của người Kinh - nhằm cung cấp chocác nhà nghiên cứu thêm một tư liệu gópphần giải quyết vấn đề trên.VỀ HÌNH THỨC VĂN BẢNCuốn Phạm Tử – Ngọc Hoa viết bằng chữNôm Tày hiện được lưu giữ trong thư việnViện Nghiên cứu Hán Nôm. Sách gồm 52trang, khổ 14 x 25 cm. Bìa làm bằng giấygió phết cậy mầu nâu nhạt. Phần trong của18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnPhạm Quốc TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆsách được viết trên chất liệu giấy gió thô,đen. Chữ chân phương, chấm câu bằng sơnđỏ. Sách không ghi thời gian sáng tác, saochép hay tên người sao chép.VỀ NỘI DUNG CÂU CHUYỆNTruyện gồm 927 câu, chia làm 5 đoạn, cụthể như sau: Đoạn một gồm 58 câu, đoạnhai: 169 câu, đoạn ba: 418 câu, đoạn bốn: 34câu, đoạn năm: 248 câu. Mạch truyện là mộtchuỗi các sự kiện diễn ra theo trật tự thờigian tuyến tính. Về cơ bản, nội dung tácphẩm Phạm Tử – Ngọc Hoa của người Tàygiống với truyện thơ Nôm Phạm Tải – NgọcHoa của người Kinh. Bởi vậy, chúng tôi sẽkhông trình bày lại cốt truyện của tác phẩmmà xin đi sâu vào những sáng tạo độc đáocủa các trí thức bản tộc Tày trong một sốlĩnh vực cụ thể như: đề tài, cách thể hiện cáctình tiết truyện cùng các phương thức nghệthuật…mang đậm bản sắc Tày trong truyệnthơ Phạm Tử – Ngọc Hoa mà họ đã nhuậnsắc từ bản của người Kinh.NHỮNG SÁNG TẠO ĐỘC ĐÁOVay mượn đề tài để sáng tácCó thể nói, một trong những quy luật sángtác của văn học trung đại là việc vay mượnđề tài có sẵn để phản ánh một số vấn đề củacuộc sống đương thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: