Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nhóm tác giả trên là tìm kiếm ngôn ngữ nguyên bản của các dân tộc ở miền cực bắc Việt Nam, trong đó có dân tộc Pà Thẻn. Trong phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin trình bày những hiểu biết ban đầu về từ ngữ xưng gọi, một khía cạnh nhỏ trong tiếng Pà Thẻn - vấn đề mà lâu nay chưa được nhà nghiên cứu nào để tâm tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà ThẻnT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TỪ NGỮ XƯNG GỌI TRONG TIẾNG PÀ THẺNNguyễn Thu Quỳnh (Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềPà Thẻn (còn có các tên gọi khác là Pà Hưng, Mèo Đỏ, Mèo Hoa, Mèo Lài, Mán PaSèng, Mán Pa Teng, Bát Tiên Tộc...) là một trong 54 dân tộc ở nước ta, có dân số là 5.569người (1999), cư trú chủ yếu ở hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Với số dân thuộc loại rất ít,lại sống xen kẽ với các dân tộc khác (Kinh, Tày, Hmông…), dân tộc Pà Thẻn hiện đang có nguycơ mất dần những nét bản sắc trong văn hoá của mình hoặc bị pha trộn với các dân tộc khác.Tiếng Pà Thẻn cũng đứng trước tình trạng này: được sử dụng ít dần ở thế hệ trẻ, phạm vi giaotiếp có xu hướng bị thu hẹp, mức độ sử dụng ít đi, không có ngôn ngữ văn học… Chính vì vậyviệc nghiên cứu tiếng Pà Thẻn có thể góp một phần giúp ngôn ngữ này thoát khỏi sự tiêu vong.Tuy nhiên, việc tìm hiểu ngôn ngữ Pà Thẻn từ trước đến nay chưa nhận được nhiều sự quan tâmđúng mức. Người đầu tiên nghiên cứu về tiếng Pà Thẻn ở Việt Nam là Nguyễn Minh Đức vớibài viết Bước đầu tìm hiểu tiếng nói và chữ viết Pà Hưng (Pà Thẻn)(1972) - đề cập đến một vàinét về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và chữ viết của ngôn ngữ Pà Thẻn. Tại Hội thảo quốc tế vềViệt Nam học (15 - 17/7/1998), các tác giả J. A. Edmondson, K. J. Gregerson và Nguyễn VănLợi cũng trình bày báo cáo với nhan đề Vài khía cạnh của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở miềncực bắc Việt Nam: Dân tộc Đồng, Thuỷ, Pà Thẻn của hai tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Mụcđích của nhóm tác giả trên là tìm kiếm ngôn ngữ nguyên bản của các dân tộc ở miền cực bắcViệt Nam, trong đó có dân tộc Pà Thẻn. Trong phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin trình bàynhững hiểu biết ban đầu về từ ngữ xưng gọi, một khía cạnh nhỏ trong tiếng Pà Thẻn - vấn đề màlâu nay chưa được nhà nghiên cứu nào để tâm tìm hiểu.2. Kết quả nghiên cứu“Xưng gọi” hiểu theo nghĩa phổ thông, là cách tự xưng đối với bản thân và gọi ngườikhác, để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau trong giao tiếp. Cũng như trong rất nhiềucác ngôn ngữ khác, để thể hiện hành vi “xưng gọi” người Pà Thẻn cũng tự gọi (xưng) bản thân(ngôi thứ nhất- chủ thể của lời nói), gọi người nghe (ngôi thứ hai - người đối thoại với mình),gọi sự vật, hiện tượng khác người nói và người nghe (ngôi thứ ba), với sự phân biệt cơ bản là sốít và số nhiều. Ngoài các từ ngữ xưng gọi thực thụ (hay còn gọi là “chính danh, chính hiệu, đíchthực”), người Pà Thẻn còn dùng các danh từ thân tộc, tên riêng, thậm chí cả cách gọi trốngkhông… Những cách gọi không thực thụ này hết sức linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, quan hệvà ý định của người nói. Sau đây tác giả xin trình bày những nhận xét bước đầu về hệ thống cáctừ ngữ người Pà Thẻn dùng để xưng gọi.2.1. Từ ngữ xưng gọi thực thụDân tộc Pà Thẻn chưa có chữ viết theo hệ Latin. Để tiện trình bày, trong bài viết chúng tôidùng chữ Quốc ngữ để “phiên âm” (trừ một vài âm đặc biệt phải dùng kí hiệu phiên âm quốc tế - IPA).Để tự gọi mình (ngôi thứ nhất - số ít), người Pà Thẻn dùng từ vòng. Ngôi thứ nhất sốnhiều có sự phân biệt: loại trừ (loại trừ người nghe): vòng βư; gộp (gộp cả người nói và ngườinghe): pư. Để gọi người đối thoại với mình (người nghe) ở ngôi thứ hai số ít, người Pà Thẻndùng múng. Tương tự như cách xưng gọi ở ngôi thứ nhất số nhiều, để chỉ ngôi thứ hai số nhiềutiếng Pà Thẻn thêm yếu tố βư vào sau múng:múng βư hoặc chỉ dùng βư. Hai cách dùng nàytương đương, không có sự phân biệt, chủ yếu phụ thuộc vào thói quen của người sử dụng.10T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Để chỉ ngôi thứ ba số ít, tiếng Pà Thẻn dùng nùng, số nhiều là nùng βư. Tuy nhiên, khácvới tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác, ngôi thứ ba số ít và số nhiều trong tiếngPà Thẻn chỉ dùng để chỉ “người”. Ngôn ngữ này không có từ xưng gọi thực thụ để chỉ vật (đồvật, động vật). Vì vậy để gọi những sự vật, hiện tượng khác con người, người Pà Thẻn phảidùng đến các từ gọi tên các vật này.Nhìn chung các từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn mang tính khái quát rất cao.Chúng đều mang sắc thái trung tính; khi sử dụng - người nói không tự đề cao hay nhún mình,không tỏ ý thân mật, kính trọng hay hạ thấp người đối thoại; hoàn cảnh sử dụng không hạn chế,có thể dùng để xưng gọi với người trên, người ngang hàng hoặc hàng thấp hơn xét về tuổi tác vàđịa vị xã hội. Ví dụ khi muốn nói: “Ngày mai, tôi sẽ đi học”, dù người đối thoại ở ngôi thứ hai làai (người hàng trên: ông bà, bố mẹ, anh chị; người ngang hàng: bạn bè; người hàng dưới: các em…) người Pà Thẻn chỉ cần dùng một cách xưng gọi chung trong câu sau: Núng pô hinh, vòngnhi thớ đo ạ ló (Ngày mai, cháu (con, em, anh, tôi, chị, tao…) sẽ đi học.)Như vậy để hiểu được đầy đủ nội dung của lời thoại trên, người ta phải đặt nó trong hoàncảnh, tình huống giao tiếp cụ thể. Nói cách khác, vị thế của vai giao tiếp không nằm trong nội tại(cấu trú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà ThẻnT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TỪ NGỮ XƯNG GỌI TRONG TIẾNG PÀ THẺNNguyễn Thu Quỳnh (Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềPà Thẻn (còn có các tên gọi khác là Pà Hưng, Mèo Đỏ, Mèo Hoa, Mèo Lài, Mán PaSèng, Mán Pa Teng, Bát Tiên Tộc...) là một trong 54 dân tộc ở nước ta, có dân số là 5.569người (1999), cư trú chủ yếu ở hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Với số dân thuộc loại rất ít,lại sống xen kẽ với các dân tộc khác (Kinh, Tày, Hmông…), dân tộc Pà Thẻn hiện đang có nguycơ mất dần những nét bản sắc trong văn hoá của mình hoặc bị pha trộn với các dân tộc khác.Tiếng Pà Thẻn cũng đứng trước tình trạng này: được sử dụng ít dần ở thế hệ trẻ, phạm vi giaotiếp có xu hướng bị thu hẹp, mức độ sử dụng ít đi, không có ngôn ngữ văn học… Chính vì vậyviệc nghiên cứu tiếng Pà Thẻn có thể góp một phần giúp ngôn ngữ này thoát khỏi sự tiêu vong.Tuy nhiên, việc tìm hiểu ngôn ngữ Pà Thẻn từ trước đến nay chưa nhận được nhiều sự quan tâmđúng mức. Người đầu tiên nghiên cứu về tiếng Pà Thẻn ở Việt Nam là Nguyễn Minh Đức vớibài viết Bước đầu tìm hiểu tiếng nói và chữ viết Pà Hưng (Pà Thẻn)(1972) - đề cập đến một vàinét về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và chữ viết của ngôn ngữ Pà Thẻn. Tại Hội thảo quốc tế vềViệt Nam học (15 - 17/7/1998), các tác giả J. A. Edmondson, K. J. Gregerson và Nguyễn VănLợi cũng trình bày báo cáo với nhan đề Vài khía cạnh của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở miềncực bắc Việt Nam: Dân tộc Đồng, Thuỷ, Pà Thẻn của hai tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Mụcđích của nhóm tác giả trên là tìm kiếm ngôn ngữ nguyên bản của các dân tộc ở miền cực bắcViệt Nam, trong đó có dân tộc Pà Thẻn. Trong phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin trình bàynhững hiểu biết ban đầu về từ ngữ xưng gọi, một khía cạnh nhỏ trong tiếng Pà Thẻn - vấn đề màlâu nay chưa được nhà nghiên cứu nào để tâm tìm hiểu.2. Kết quả nghiên cứu“Xưng gọi” hiểu theo nghĩa phổ thông, là cách tự xưng đối với bản thân và gọi ngườikhác, để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau trong giao tiếp. Cũng như trong rất nhiềucác ngôn ngữ khác, để thể hiện hành vi “xưng gọi” người Pà Thẻn cũng tự gọi (xưng) bản thân(ngôi thứ nhất- chủ thể của lời nói), gọi người nghe (ngôi thứ hai - người đối thoại với mình),gọi sự vật, hiện tượng khác người nói và người nghe (ngôi thứ ba), với sự phân biệt cơ bản là sốít và số nhiều. Ngoài các từ ngữ xưng gọi thực thụ (hay còn gọi là “chính danh, chính hiệu, đíchthực”), người Pà Thẻn còn dùng các danh từ thân tộc, tên riêng, thậm chí cả cách gọi trốngkhông… Những cách gọi không thực thụ này hết sức linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, quan hệvà ý định của người nói. Sau đây tác giả xin trình bày những nhận xét bước đầu về hệ thống cáctừ ngữ người Pà Thẻn dùng để xưng gọi.2.1. Từ ngữ xưng gọi thực thụDân tộc Pà Thẻn chưa có chữ viết theo hệ Latin. Để tiện trình bày, trong bài viết chúng tôidùng chữ Quốc ngữ để “phiên âm” (trừ một vài âm đặc biệt phải dùng kí hiệu phiên âm quốc tế - IPA).Để tự gọi mình (ngôi thứ nhất - số ít), người Pà Thẻn dùng từ vòng. Ngôi thứ nhất sốnhiều có sự phân biệt: loại trừ (loại trừ người nghe): vòng βư; gộp (gộp cả người nói và ngườinghe): pư. Để gọi người đối thoại với mình (người nghe) ở ngôi thứ hai số ít, người Pà Thẻndùng múng. Tương tự như cách xưng gọi ở ngôi thứ nhất số nhiều, để chỉ ngôi thứ hai số nhiềutiếng Pà Thẻn thêm yếu tố βư vào sau múng:múng βư hoặc chỉ dùng βư. Hai cách dùng nàytương đương, không có sự phân biệt, chủ yếu phụ thuộc vào thói quen của người sử dụng.10T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008Để chỉ ngôi thứ ba số ít, tiếng Pà Thẻn dùng nùng, số nhiều là nùng βư. Tuy nhiên, khácvới tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác, ngôi thứ ba số ít và số nhiều trong tiếngPà Thẻn chỉ dùng để chỉ “người”. Ngôn ngữ này không có từ xưng gọi thực thụ để chỉ vật (đồvật, động vật). Vì vậy để gọi những sự vật, hiện tượng khác con người, người Pà Thẻn phảidùng đến các từ gọi tên các vật này.Nhìn chung các từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn mang tính khái quát rất cao.Chúng đều mang sắc thái trung tính; khi sử dụng - người nói không tự đề cao hay nhún mình,không tỏ ý thân mật, kính trọng hay hạ thấp người đối thoại; hoàn cảnh sử dụng không hạn chế,có thể dùng để xưng gọi với người trên, người ngang hàng hoặc hàng thấp hơn xét về tuổi tác vàđịa vị xã hội. Ví dụ khi muốn nói: “Ngày mai, tôi sẽ đi học”, dù người đối thoại ở ngôi thứ hai làai (người hàng trên: ông bà, bố mẹ, anh chị; người ngang hàng: bạn bè; người hàng dưới: các em…) người Pà Thẻn chỉ cần dùng một cách xưng gọi chung trong câu sau: Núng pô hinh, vòngnhi thớ đo ạ ló (Ngày mai, cháu (con, em, anh, tôi, chị, tao…) sẽ đi học.)Như vậy để hiểu được đầy đủ nội dung của lời thoại trên, người ta phải đặt nó trong hoàncảnh, tình huống giao tiếp cụ thể. Nói cách khác, vị thế của vai giao tiếp không nằm trong nội tại(cấu trú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Từ ngữ xưng gọi Tiếng Pà Thẻn Ngôn ngữ nguyên bản Ngôn ngữ dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
19 trang 164 0 0