Danh mục

Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.30 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh là người đặt nền móng xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Tư tưởng ngoại giao của Người là sợi chỉ đỏ, kim chỉ nam cho ngoại giao Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích một số luận điểm nổi bật trong tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh, giá trị của nó đối với cách mạng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giaoTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHuỳnh Thị Phương ThúyBƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ NGOẠI GIAOINNITIAL STUDY OF HO CHI MINH THOUGHT ON DIPLOMACYHUỲNH THỊ PHƯƠNG THÚYTÓM TẮT: Hồ Chí Minh là người đặt nền móng xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiệnđại. Tư tưởng ngoại giao của Người là sợi chỉ đỏ, kim chỉ nam cho ngoại giao Việt Nam.Trong khuôn khổ bài viết, tác giả phân tích một số luận điểm nổi bật trong tư tưởng ngoạigiao của Hồ Chí Minh, giá trị của nó đối với cách mạng Việt Nam.Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh; ngoại giao; hợp tác quốc tế.ABSTRACT: President Ho Chi Minh is the one who laid the foundation for modernVietnamese diplomacy. His diplomatic ideas are the “red thread” and guideline forVietnamese diplomacy. In this article, the author analyzes some prominent points in Ho ChiMinhs diplomatic thought and their value to the Vietnamese revolution.Key words: Ho Chi Minh thought; diplomacy; international cooperation.trong thế giới đều là đồng chí của nhân dânAn Nam” [3, tr.395]. Như vậy, đường lốiquốc tế và chính sách đối ngoại được Hồ ChíMinh vạch ra cùng một lúc với việc hìnhthành đường lối cách mạng giải phóng dântộc, và được phát triển từ những năm thángchuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chứccho việc thành lập Đảng Cộng sản. Xuyênsuốt cuộc đời hoạt động cách mạng trải quanhững giai đoạn lịch sử đầy biến cố vớinhững thay đổi sâu sắc, lớn lao về nhiều mặtcủa đời sống quốc tế, tư tưởng ngoại giao HồChí Minh không ngừng được phát triển vàngày càng toàn diện hơn, thường xuyênđược bổ sung, sửa đổi nhiều nét mới mỗi khicách mạng Việt Nam đứng trước nhữngbước ngoặc thời đại đòi hỏi phải điều chỉnhchiến lược nhằm phục vụ tốt hơn cho mụctiêu cách mạng trong từng giai đoạn lịch sử.1. MỞ ĐẦUToàn bộ cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạođức cách mạng của Hồ Chí Minh (1890 - 1969)đã tỏa sáng một trí tuệ lớn, một chủ nghĩaquốc tế và chủ nghĩa nhân văn cao cả. Trênlĩnh vực ngoại giao, Người đã sớm vạch ranhững định hướng cơ bản trong hoạt độngquốc tế cho cách mạng Việt Nam và là ngườiđặt nền móng cho nền ngoại giao Việt Namhiện đại. Kết hợp hoạt động quốc tế với ánhsáng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin,Người đã đưa con thuyền cách mạng ViệtNam vượt qua mọi thác ghềnh để đi đếnthắng lợi hoàn toàn.Ngay trong thời kỳ đầu hình thànhđường lối cứu nước, với tác phẩm “Đườngcách mệnh”, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:“Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phậncủa cách mạng thế giới. Ai làm cách mệnhThS. Trường Đại học Văn Lang, huynhthiphuongthuy@vanlanguni.edu.vn, Mã số: TCKH12-15-20184TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 12, Tháng 11 - 2018giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”[6, tr.126]. Với mặt trận quân sự, ngoại giaocũng có sự liên hệ chặt chẽ. Tại Hội nghị ngoạigiao năm 1964 và năm 1966, Hồ Chí Minh chorằng, “cố nhiên ngoại giao là rất quan trọng,nhưng cái vốn chính là mình phải đánh thắngvà mình phải có sức mạnh thì ngoại giao sẽthắng”, “Bây giờ trong nước ta cứ đánh chothắng, thì ngoại giao dễ làm theo” [9, tr.165].Muốn ngoại giao thắng lợi, trước hết ta phảibiểu dương lực lượng của mình, coi việc xâydựng thực lực chính trị, kinh tế, quân sự bêntrong là nhân tố quan trọng, tạo thế mạnh chođấu tranh trên mặt trận đối ngoại. Và ngược lại,thắng lợi ngoại giao cũng sẽ tạo những tiền đềcần thiết để phát triển thực lực cách mạng trongnước. Tại cuộc họp Bộ Chính trị bàn về chủtrương đàm phán ở Hội nghị Giơ-ne-vơ (51954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra phươngchâm hành động của ta trong thời kỳ mới là:Một mặt mở mặt trận đấu tranh trên bàn hộinghị để đi đến một giải pháp hoàn chỉnh đìnhchỉ chiến sự trên toàn bán đảo Đông Dương điđôi với một giải pháp chính trị cho vấn đề ViệtNam, vấn đề Lào và vấn đề Campuchia trên cơsở tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước. Một mặt tíchcực chỉnh đốn lực lượng, đẩy mạnh đấu tranhquân sự hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao. Ngườinói: “Ta kháng chiến, ta đàm phán cũng đềunhằm một mục đích giành độc lập, thống nhấtthật sự cho dân tộc. Hiện nay, súng ở trên mặttrận bắn càng nhiều, càng trúng địch chừngnào thì trên bàn họp Giơ-ne-vơ ta lại càng thêmlợi thế chính trị chừng ấy” [12, tr.486].Vận dụng mối quan hệ giữa ngoại giao vàquân sự, trên đà thắng lợi từ chiến trường chốngMỹ, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lầnthứ 13, Khóa III (tháng 1-1967) đề ra chủ2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai tròcủa ngoại giao đối với sự nghiệp cách mạngTrong tư tưởng Hồ Chí Minh về cáchmạng giải phóng dân tộc, ngoại giao cũng làmột mặt trận giữ một vai trò hết sức quantrọng và có mối liên hệ mật thiết với các mặttrận khác như chính trị, quân sự trong mục tiêuchung là phục vụ cách mạng. Quan niệm “mặttrận ngoại giao” được Hồ Chí Minh chính thứcđưa ra trong những năm 60. Tuy nhiên, tưtưởng về mặt trận ngoại giao được thể hiệnxuyên suốt trong toàn bộ hệ thống n ...

Tài liệu được xem nhiều: