Bước đầu tìm hiểu về quản lí tài chính trong giáo dục đại học theo hướng tự chủ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số xu hướng nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quản lí tài chính và tự chủ tài chính giáo dục đại học (GDĐH); tìm hiểu và phân tích cơ sở lí luận, quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam về tài chính cho GDĐH và tăng cường tự chủ tài chính trong tự chủ đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu về quản lí tài chính trong giáo dục đại học theo hướng tự chủTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Yến Nam_____________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGUYỄN THỊ YẾN NAM* TÓM TẮT Bài viết phân tích một số xu hướng nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế và trong nướcvề quản lí tài chính và tự chủ tài chính giáo dục đại học (GDĐH); tìm hiểu và phân tích cơsở lí luận, quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam về tài chính cho GDĐH và tăngcường tự chủ tài chính trong tự chủ đại học. Từ khóa: giáo dục đại học, tự chủ tài chính. ABSTRACT An initial study on financial autonomy in tertiary education This article analyses the global trends, the national and international experiences infinancial management and financial autonomy at tertiary education level; reviews andanalyses policies of the Vietnam’s government in finance at tertiary education level andincreasing financial autonomy in university autonomy. Keywords: higher education, financial autonomy.1. Đặt vấn đề nguồn nhân lực theo hướng là dịch vụ có Giáo dục - đào tạo được xem là tính cạnh tranh theo quy luật thị trường.dịch vụ công, được nhà nước cung cấp Vấn đề đổi mới căn bản và toànnguồn lực tài chính để phục vụ lợi ích diện nền giáo dục quốc dân của nước tachung của tất cả mọi người, thực hiện vì vậy được đặt ra như một đòi hỏi bứcchính sách công bằng xã hội. Giáo dục - thiết, trong đó đổi mới cơ chế quản lí,đào tạo vừa là mục tiêu vừa là động lực nhất là về tài chính, nhằm tăng cườngcủa nền kinh tế, tạo nguồn nhân lực chất hiệu quả quản lí nhà nước và đảm bảolượng có kĩ năng và năng suất lao động chất lượng giáo dục - đào tạo là một nộicao. dung then chốt. Bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay đòi GDĐH giữ vai trò quan trọng tronghỏi hệ thống giáo dục - đào tạo nước ta quá trình đào tạo nguồn nhân lực chấtphải thay đổi để đáp ứng sự phát triển về lượng cao phù hợp với yêu cầu côngkinh tế xã hội. Xu thế toàn cầu hóa, nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinhnhững cam kết phải thực hiện khi gia tế quốc tế của đất nước. Đầu tư chonhập Tổ chức thương mại thế giới GDĐH cũng chính là đầu tư cho nguồn(WTO) buộc chúng ta phải thay đổi quan nhân lực chất lượng cao.điểm, cơ chế quản lí về dịch vụ giáo dục - Trong điều kiện ngân sách hạn chếđào tạo, nhất là trong lĩnh vực đào tạo như hiện nay, việc đầu tư nhằm tăng cường về chất lượng hay quy mô GDĐH là vấn đề cần được bàn thảo kĩ lưỡng để * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM có ưu tiên hợp lí. Cách thức phân bổ kinh 155Tư liệu tham khảo Số 54 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________phí cho các cơ sở GDĐH hay chính sách khả năng tài chính, những tác động củacông bằng xã hội ảnh hưởng rất lớn đến tài chính đến các hoạt động của đơn vị.hiệu quả đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Trách nhiệm giải trình nói đến cơ chếViệc huy động các nguồn lực xã hội cùng phân cấp, người đứng đầu của tổ chứcvới chính sách học phí, tín dụng học tập chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lí vềhợp lí sẽ giúp tăng thêm nguồn lực đầu việc thu và sử dụng các nguồn tài chính.tư, bổ sung ngân sách để trang trải chi phí Tài liệu này cũng đã đưa ra các vấn đề cơnhằm nâng cao chất lượng GDĐH. Do bản như trách nhiệm, định hướng, năngđó, chúng tôi tìm hiểu, phân tích một số lực, kế hoạch, rủi ro, thông tin, quyxu hướng nghiên cứu và kinh nghiệm trình... của mỗi cấp quản lí đối với sứcquốc tế về quản lí tài chính và tự chủ tài khỏe tài chính trong GDĐH. Các nhàchính GDĐH; nghiên cứu cơ sở lí luận, quản lí được hướng dẫn cụ thể nhiệm vụhệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu về quản lí tài chính trong giáo dục đại học theo hướng tự chủTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Yến Nam_____________________________________________________________________________________________________________ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGUYỄN THỊ YẾN NAM* TÓM TẮT Bài viết phân tích một số xu hướng nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế và trong nướcvề quản lí tài chính và tự chủ tài chính giáo dục đại học (GDĐH); tìm hiểu và phân tích cơsở lí luận, quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam về tài chính cho GDĐH và tăngcường tự chủ tài chính trong tự chủ đại học. Từ khóa: giáo dục đại học, tự chủ tài chính. ABSTRACT An initial study on financial autonomy in tertiary education This article analyses the global trends, the national and international experiences infinancial management and financial autonomy at tertiary education level; reviews andanalyses policies of the Vietnam’s government in finance at tertiary education level andincreasing financial autonomy in university autonomy. Keywords: higher education, financial autonomy.1. Đặt vấn đề nguồn nhân lực theo hướng là dịch vụ có Giáo dục - đào tạo được xem là tính cạnh tranh theo quy luật thị trường.dịch vụ công, được nhà nước cung cấp Vấn đề đổi mới căn bản và toànnguồn lực tài chính để phục vụ lợi ích diện nền giáo dục quốc dân của nước tachung của tất cả mọi người, thực hiện vì vậy được đặt ra như một đòi hỏi bứcchính sách công bằng xã hội. Giáo dục - thiết, trong đó đổi mới cơ chế quản lí,đào tạo vừa là mục tiêu vừa là động lực nhất là về tài chính, nhằm tăng cườngcủa nền kinh tế, tạo nguồn nhân lực chất hiệu quả quản lí nhà nước và đảm bảolượng có kĩ năng và năng suất lao động chất lượng giáo dục - đào tạo là một nộicao. dung then chốt. Bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay đòi GDĐH giữ vai trò quan trọng tronghỏi hệ thống giáo dục - đào tạo nước ta quá trình đào tạo nguồn nhân lực chấtphải thay đổi để đáp ứng sự phát triển về lượng cao phù hợp với yêu cầu côngkinh tế xã hội. Xu thế toàn cầu hóa, nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinhnhững cam kết phải thực hiện khi gia tế quốc tế của đất nước. Đầu tư chonhập Tổ chức thương mại thế giới GDĐH cũng chính là đầu tư cho nguồn(WTO) buộc chúng ta phải thay đổi quan nhân lực chất lượng cao.điểm, cơ chế quản lí về dịch vụ giáo dục - Trong điều kiện ngân sách hạn chếđào tạo, nhất là trong lĩnh vực đào tạo như hiện nay, việc đầu tư nhằm tăng cường về chất lượng hay quy mô GDĐH là vấn đề cần được bàn thảo kĩ lưỡng để * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM có ưu tiên hợp lí. Cách thức phân bổ kinh 155Tư liệu tham khảo Số 54 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________phí cho các cơ sở GDĐH hay chính sách khả năng tài chính, những tác động củacông bằng xã hội ảnh hưởng rất lớn đến tài chính đến các hoạt động của đơn vị.hiệu quả đầu tư cho giáo dục - đào tạo. Trách nhiệm giải trình nói đến cơ chếViệc huy động các nguồn lực xã hội cùng phân cấp, người đứng đầu của tổ chứcvới chính sách học phí, tín dụng học tập chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lí vềhợp lí sẽ giúp tăng thêm nguồn lực đầu việc thu và sử dụng các nguồn tài chính.tư, bổ sung ngân sách để trang trải chi phí Tài liệu này cũng đã đưa ra các vấn đề cơnhằm nâng cao chất lượng GDĐH. Do bản như trách nhiệm, định hướng, năngđó, chúng tôi tìm hiểu, phân tích một số lực, kế hoạch, rủi ro, thông tin, quyxu hướng nghiên cứu và kinh nghiệm trình... của mỗi cấp quản lí đối với sứcquốc tế về quản lí tài chính và tự chủ tài khỏe tài chính trong GDĐH. Các nhàchính GDĐH; nghiên cứu cơ sở lí luận, quản lí được hướng dẫn cụ thể nhiệm vụhệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí tài chính trong giáo dục Giáo dục đại học Tự chủ tài chính Financial autonomy Đổi mới cơ chế tài chính Nguồn lực tài chính trong giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
200 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0