Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thông theo quan điểm tích hợp và phân hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết làm rõ bản chất của tư tưởng dạy học TH&PH, năng lực và năng lực dạy học môn CN theo quan điểm TH&PH, đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên CN theo quan điểm TH&PH. Trên có sở đó đề xuất khung năng lực dạy học theo quan điểm TH&PH đối với giáo viên môn CN phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thông theo quan điểm tích hợp và phân hóaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0251Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 20-28This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH KHUNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ PHÂN HÓA Nguyễn Cẩm Thanh Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học theo quan điểm tích hợp và phân hóa (TH&PH) là một trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015. Chính vì vậy việc xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giáo viên nói chung và đánh giá năng lực giáo viên Công nghệ (CN) nói riêng, là thực sự cần thiết. Nó mang đồng thời hai ý nghĩa quan trọng: Một là, định hướng cho việc xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo giáo viên môn CN; Hai là, đánh giá năng lực dạy học giáo viên CN, là căn cứ để có thể lập kế hoạch và xây dựng các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên CN. Nội dung bài viết làm rõ bản chất của tư tưởng dạy học TH&PH, năng lực và năng lực dạy học môn CN theo quan điểm TH&PH, đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên CN theo quan điểm TH&PH. Trên có sở đó đề xuất khung năng lực dạy học theo quan điểm TH&PH đối với giáo viên môn CN phổ thông. Từ khóa: Năng lực giáo viên Công nghệ, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa1. Mở đầu Đối với giáo viên dạy môn Công nghệ (CN) phổ thông, năng lực dạy học là rất cần thiết vàcó ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015. Những nghiên cứu về lí luận và thực tiễn của dạy học tiếp cận năng lực, đã được nhiều tácgiả nghiên cứu và nhìn nhận ở các bình diện khác nhau, nhưng tựu chung cho rằng: Năng lực làkhả năng sử dụng kiến thức, vận dụng kĩ năng với thái độ đúng đắn để giải quyết hiệu quả vấn đềtrong thực tiễn luôn biến đổi [1,2], [6,7]. Trong mỗi chủ đề của mỗi bài dạy/học, nội dung dạy họckhông phải là khái niệm hay kĩ năng riêng lẻ, mà là một năng lực hoặc thành tố năng lực cụ thể.Vì thế, để tiến hành dạy học, cần phải dựa trên các lí thuyết, mô hình học tập phù hợp mới có thểgắn kết, liên hệ, kết nối với nhau, giúp người học hoàn thiện được những năng lực thành phần. Vớiquan điểm dạy học tích hợp và phân hóa (TH&PH) đã được các nhà nghiên cứu cho là thỏa mãnvà đảm bảo được các yêu cầu của dạy học theo tiếp cận năng lực [1,2]. Các kết quả nghiên cứu về dạy học tích hợp, nhìn chung đã được các nhà nghiên cứu chorằng việc tích hợp có ở tất cả các khâu của quá trình dạy học. Tư tưởng tích hợp, loại hình tích hợp,Ngày nhận bài: 10/08/2015. Ngày nhận đăng: 25/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Cẩm Thanh, e-mail: thanhnc@hnue.edu.vn.20 Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thông...mức độ tích hợp,... đã được nghiên cứu tương đối xác đáng nhằm phát triển năng lực cho người học[1,2,6,7]. Dạy học phân hóa được các nhà nghiên cứu cho là (dạy học phát triển) năng lực mangtính cá nhân hóa. Vì thế, dạy học phân hóa cần phải tổ chức việc dạy và học một cách linh hoạt,mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân mỗi học sinh, dựa trên khả năng của bản thân từnghọc sinh [2,4,8]. Kết quả nghiên cứu của tác giả làm rõ bản chất tư tưởng dạy học TH&PH, năng lực và nănglực dạy học theo quan điểm TH&PH, đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên CNtheo quan điểm TH&PH. Trên có sở đó đề xuất khung năng lực dạy học theo quan điểm TH&PHđối với giáo viên môn CN. Đây cũng chính là bộ công cụ để đánh giá giáo viên CN mang đồngthời hai ý nghĩa quan trọng: Một là, định hướng cho việc xây dựng, điều chỉnh chương trình đàotạo giáo viên môn CN; Hai là, đánh giá năng lực dạy học giáo viên CN, là căn cứ để có thể lập kếhoạch và xây dựng các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên CN.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa2.1.1. Dạy học tích hợp Có nhiều cách phát biểu khác nhau về dạy học tích hợp, về bản chất có thể hiểu dạy học tíchhợp là dạy học nhằm hình thành ở học sinh trong quá trình học tập những năng lực, đáp ứng yêucầu, tình huống của thực tiễn đời sống, xã hội. Những hoạt động tích hợp để học sinh thực hiệnđược việc phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thao tác một cách có hệ thống với mục đích phát triểnnăng lực học sinh. Dạy học tích hợp được thể hiện ở tất cả các yếu tố về nội dung chương trìnhmôn học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đã phân chia các mức độ tích hợp theo thang sau: Truyềnthống → kết hợp → nội môn → đa môn → liên môn → xuyên môn. Một số nhà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thông theo quan điểm tích hợp và phân hóaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0251Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 20-28This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH KHUNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ PHÂN HÓA Nguyễn Cẩm Thanh Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học theo quan điểm tích hợp và phân hóa (TH&PH) là một trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015. Chính vì vậy việc xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giáo viên nói chung và đánh giá năng lực giáo viên Công nghệ (CN) nói riêng, là thực sự cần thiết. Nó mang đồng thời hai ý nghĩa quan trọng: Một là, định hướng cho việc xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo giáo viên môn CN; Hai là, đánh giá năng lực dạy học giáo viên CN, là căn cứ để có thể lập kế hoạch và xây dựng các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên CN. Nội dung bài viết làm rõ bản chất của tư tưởng dạy học TH&PH, năng lực và năng lực dạy học môn CN theo quan điểm TH&PH, đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên CN theo quan điểm TH&PH. Trên có sở đó đề xuất khung năng lực dạy học theo quan điểm TH&PH đối với giáo viên môn CN phổ thông. Từ khóa: Năng lực giáo viên Công nghệ, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa1. Mở đầu Đối với giáo viên dạy môn Công nghệ (CN) phổ thông, năng lực dạy học là rất cần thiết vàcó ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015. Những nghiên cứu về lí luận và thực tiễn của dạy học tiếp cận năng lực, đã được nhiều tácgiả nghiên cứu và nhìn nhận ở các bình diện khác nhau, nhưng tựu chung cho rằng: Năng lực làkhả năng sử dụng kiến thức, vận dụng kĩ năng với thái độ đúng đắn để giải quyết hiệu quả vấn đềtrong thực tiễn luôn biến đổi [1,2], [6,7]. Trong mỗi chủ đề của mỗi bài dạy/học, nội dung dạy họckhông phải là khái niệm hay kĩ năng riêng lẻ, mà là một năng lực hoặc thành tố năng lực cụ thể.Vì thế, để tiến hành dạy học, cần phải dựa trên các lí thuyết, mô hình học tập phù hợp mới có thểgắn kết, liên hệ, kết nối với nhau, giúp người học hoàn thiện được những năng lực thành phần. Vớiquan điểm dạy học tích hợp và phân hóa (TH&PH) đã được các nhà nghiên cứu cho là thỏa mãnvà đảm bảo được các yêu cầu của dạy học theo tiếp cận năng lực [1,2]. Các kết quả nghiên cứu về dạy học tích hợp, nhìn chung đã được các nhà nghiên cứu chorằng việc tích hợp có ở tất cả các khâu của quá trình dạy học. Tư tưởng tích hợp, loại hình tích hợp,Ngày nhận bài: 10/08/2015. Ngày nhận đăng: 25/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Cẩm Thanh, e-mail: thanhnc@hnue.edu.vn.20 Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thông...mức độ tích hợp,... đã được nghiên cứu tương đối xác đáng nhằm phát triển năng lực cho người học[1,2,6,7]. Dạy học phân hóa được các nhà nghiên cứu cho là (dạy học phát triển) năng lực mangtính cá nhân hóa. Vì thế, dạy học phân hóa cần phải tổ chức việc dạy và học một cách linh hoạt,mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân mỗi học sinh, dựa trên khả năng của bản thân từnghọc sinh [2,4,8]. Kết quả nghiên cứu của tác giả làm rõ bản chất tư tưởng dạy học TH&PH, năng lực và nănglực dạy học theo quan điểm TH&PH, đánh giá thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên CNtheo quan điểm TH&PH. Trên có sở đó đề xuất khung năng lực dạy học theo quan điểm TH&PHđối với giáo viên môn CN. Đây cũng chính là bộ công cụ để đánh giá giáo viên CN mang đồngthời hai ý nghĩa quan trọng: Một là, định hướng cho việc xây dựng, điều chỉnh chương trình đàotạo giáo viên môn CN; Hai là, đánh giá năng lực dạy học giáo viên CN, là căn cứ để có thể lập kếhoạch và xây dựng các nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên CN.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa2.1.1. Dạy học tích hợp Có nhiều cách phát biểu khác nhau về dạy học tích hợp, về bản chất có thể hiểu dạy học tíchhợp là dạy học nhằm hình thành ở học sinh trong quá trình học tập những năng lực, đáp ứng yêucầu, tình huống của thực tiễn đời sống, xã hội. Những hoạt động tích hợp để học sinh thực hiệnđược việc phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thao tác một cách có hệ thống với mục đích phát triểnnăng lực học sinh. Dạy học tích hợp được thể hiện ở tất cả các yếu tố về nội dung chương trìnhmôn học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đã phân chia các mức độ tích hợp theo thang sau: Truyềnthống → kết hợp → nội môn → đa môn → liên môn → xuyên môn. Một số nhà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giáo viên Công nghệ Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa Tư tưởng dạy học TH&PH Năng lực dạy học môn Công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
284 trang 146 0 0
-
10 trang 108 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 73 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 43 0 0 -
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 42 0 0 -
Dạy học tích hợp tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Trà Vinh lớp 1, 2, 3
3 trang 36 1 0 -
Vận dụng trò chơi ngôn ngữ vào dạy học Tiếng Việt ở trung học phổ thông
10 trang 33 0 0 -
Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học trải nghiệm trong môn Hóa học THPT
13 trang 31 0 0