Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.88 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xóa đói, giảm nghèo ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đạt được trong giai đoạn 2006 – 2010 tạo bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nước ta và là nền tảng cho chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèoBước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèoXóa đói, giảm nghèo ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc được Đảng và Nhà nước hếtsức quan tâm. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế – xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phầnthực hiện phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đạtđược trong giai đoạn 2006 – 2010 tạo bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nướcta và là nền tảng cho chúng ta thực hiện những giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho giaiđoạn 2011 – 2020.Năm 2010 – bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nước taTừ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởixướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu quan trọng: đất nước đã thoát ra khỏikhủng hoảng, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống người dân được cải thiện rõ nét. Tuynhiên, vấn đề phân hóa giàu nghèo nổi lên giữa các vùng, các nhóm dân cư, đặc biệt làkhu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc, đời sống người dân còn hết sức khó khăn.Để giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, nhằmbảo đảm phát triển bền vững, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ phong tr ào xóa đói, giảmnghèo của cả nước giai đoạn 1992 – 1997, từ năm 1998 đến nay, xóa đói, giảm nghèo đãtrở thành chương trình mục tiêu quốc gia và được đưa vào kế hoạch định kỳ 5 năm củaChính phủ và các địa phương, đến nay đã qua 3 giai đoạn (1998 – 2000; 2001 – 2005;2006 – 2010).Giải quyết vấn đề nghèo đói cũng là thể hiện mạnh mẽ cam kết của Đảng, Nhà nước ViệtNam với cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Chính phủViệt Nam đã tập trung chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực thực hiện tốt mục tiêu xóa đói, giảmnghèo. Mỗi giai đoạn tuy có những nội dung, giải pháp khác nhau nhưng đều hướng tớimục tiêu chung là nâng cao mức sống của người dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ sống dướingưỡng nghèo.Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2010, Việt Nam đã đạt được nhữngkết quả quan trọng trong phát triể n kinh tế – xã hội và cho thấy dấu hiệu khả quan củaviệc hoàn thành các mục tiêu vào năm 2015. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP) bình quân hằng năm trong thời kỳ 2001 – 2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầungười năm 2010 khoảng 1.160 USD.Cùng với tăng trưởng và phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm và ưu tiên nguồnlực cho giảm nghèo. Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, và đ ến nay đã giảmđược 3/4 số hộ nghèo (so với đầu thập niên 90 thế kỷ XX), hoàn thành trước mục tiêuthiên niên kỷ về giảm nghèo, Việt Nam chuyển vị trí từ nước nghèo sang nhóm nước cómức thu nhập trung bình thấp.Những năm qua, nhờ thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội,Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội cácxã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, miền núi (Chương trình 135), Chương trìnhhỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (Nghị quyết số 30a) và cácchương trình kinh tế, xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo cảnước đã giảm nhanh từ 22% (năm 2005) xuống còn 11,3% (năm 2009) và còn 9,45%(năm 2010), bình quân mỗi năm giảm 2% – 3% tỷ lệ nghèo; người nghèo đã được tiếpcận tốt hơn các nguồn lực kinh tế (vốn, đất đai, công nghệ, thị trường…) và các dịch vụxã hội cơ bản như: giáo dục, y tế, nước sạch, trợ giúp pháp lý…; kết cấu hạ tầng của cáchuyện, xã nghèo được tăng cường; đời sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt.Kinh tế tăng trưởng nhanh và liên tục, với tốc độ từ 7% – 8%/năm là một yếu tố quantrọng trong việc giảm nghèo, nhưng điểm nổi bật ở Việt Nam khác với các nước khác làtăng trưởng nhanh nhưng cũng hạn chế được tốc độ gia tăng bất bình đẳng. Hệ số Gini,một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu nhập, chỉ tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356 năm2008; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảmxuống. Chính vì vậy, thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghinhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyệnthành công nhất trong phát triển kinh tế”.Những khó khăn, thử tháchTuy t ỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ đã thoátnghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo rất lớn (70% – 80%), tỷ lệ hộ tái nghèohằng năm so với tổng số hộ thoát nghèo còn cao (7% – 10%); chênh lệch giàu – nghèogiữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ở những huyện, xã có tỷ lệ hộnghèo cao.Các chương trình giảm nghèo triển khai trong thời gian qua chưa toàn diện; nhiều chínhsách, chương trình giảm nghèo đã được ban hành nhưng còn mang tính ngắn hạn, chồngchéo, chưa tạo sự gắn kết chặt chẽ và lồng ghép tập trung vào mục tiêu giảm nghèo; côngtác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, tư tưởng trôngchờ, ỷ lại vào Nhà nước, vào cộng đồng vẫn còn phổ biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèoBước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèoXóa đói, giảm nghèo ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc được Đảng và Nhà nước hếtsức quan tâm. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế – xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phầnthực hiện phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đạtđược trong giai đoạn 2006 – 2010 tạo bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nướcta và là nền tảng cho chúng ta thực hiện những giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho giaiđoạn 2011 – 2020.Năm 2010 – bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nước taTừ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởixướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu quan trọng: đất nước đã thoát ra khỏikhủng hoảng, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống người dân được cải thiện rõ nét. Tuynhiên, vấn đề phân hóa giàu nghèo nổi lên giữa các vùng, các nhóm dân cư, đặc biệt làkhu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc, đời sống người dân còn hết sức khó khăn.Để giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, nhằmbảo đảm phát triển bền vững, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ phong tr ào xóa đói, giảmnghèo của cả nước giai đoạn 1992 – 1997, từ năm 1998 đến nay, xóa đói, giảm nghèo đãtrở thành chương trình mục tiêu quốc gia và được đưa vào kế hoạch định kỳ 5 năm củaChính phủ và các địa phương, đến nay đã qua 3 giai đoạn (1998 – 2000; 2001 – 2005;2006 – 2010).Giải quyết vấn đề nghèo đói cũng là thể hiện mạnh mẽ cam kết của Đảng, Nhà nước ViệtNam với cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Chính phủViệt Nam đã tập trung chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực thực hiện tốt mục tiêu xóa đói, giảmnghèo. Mỗi giai đoạn tuy có những nội dung, giải pháp khác nhau nhưng đều hướng tớimục tiêu chung là nâng cao mức sống của người dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ sống dướingưỡng nghèo.Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2010, Việt Nam đã đạt được nhữngkết quả quan trọng trong phát triể n kinh tế – xã hội và cho thấy dấu hiệu khả quan củaviệc hoàn thành các mục tiêu vào năm 2015. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP) bình quân hằng năm trong thời kỳ 2001 – 2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầungười năm 2010 khoảng 1.160 USD.Cùng với tăng trưởng và phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm và ưu tiên nguồnlực cho giảm nghèo. Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, và đ ến nay đã giảmđược 3/4 số hộ nghèo (so với đầu thập niên 90 thế kỷ XX), hoàn thành trước mục tiêuthiên niên kỷ về giảm nghèo, Việt Nam chuyển vị trí từ nước nghèo sang nhóm nước cómức thu nhập trung bình thấp.Những năm qua, nhờ thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội,Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội cácxã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, miền núi (Chương trình 135), Chương trìnhhỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (Nghị quyết số 30a) và cácchương trình kinh tế, xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo cảnước đã giảm nhanh từ 22% (năm 2005) xuống còn 11,3% (năm 2009) và còn 9,45%(năm 2010), bình quân mỗi năm giảm 2% – 3% tỷ lệ nghèo; người nghèo đã được tiếpcận tốt hơn các nguồn lực kinh tế (vốn, đất đai, công nghệ, thị trường…) và các dịch vụxã hội cơ bản như: giáo dục, y tế, nước sạch, trợ giúp pháp lý…; kết cấu hạ tầng của cáchuyện, xã nghèo được tăng cường; đời sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt.Kinh tế tăng trưởng nhanh và liên tục, với tốc độ từ 7% – 8%/năm là một yếu tố quantrọng trong việc giảm nghèo, nhưng điểm nổi bật ở Việt Nam khác với các nước khác làtăng trưởng nhanh nhưng cũng hạn chế được tốc độ gia tăng bất bình đẳng. Hệ số Gini,một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu nhập, chỉ tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356 năm2008; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảmxuống. Chính vì vậy, thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghinhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyệnthành công nhất trong phát triển kinh tế”.Những khó khăn, thử tháchTuy t ỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ đã thoátnghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo rất lớn (70% – 80%), tỷ lệ hộ tái nghèohằng năm so với tổng số hộ thoát nghèo còn cao (7% – 10%); chênh lệch giàu – nghèogiữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ở những huyện, xã có tỷ lệ hộnghèo cao.Các chương trình giảm nghèo triển khai trong thời gian qua chưa toàn diện; nhiều chínhsách, chương trình giảm nghèo đã được ban hành nhưng còn mang tính ngắn hạn, chồngchéo, chưa tạo sự gắn kết chặt chẽ và lồng ghép tập trung vào mục tiêu giảm nghèo; côngtác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, tư tưởng trôngchờ, ỷ lại vào Nhà nước, vào cộng đồng vẫn còn phổ biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vấn đề phát triển giới chuyên đề xã hội phát triển cộng đồng giới và phát triển xã hội vấn đề xóa đóiTài liệu liên quan:
-
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 141 0 0 -
0 trang 56 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 trang 36 0 0 -
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ĐH Lâm Nghiệp
112 trang 32 0 0 -
Cộng đồng và phát triển: Phần 2
92 trang 32 0 0 -
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 1
108 trang 30 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
61 trang 27 0 0
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 2
64 trang 25 0 0 -
65 trang 23 0 0