BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (XIV-XVIII)
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 34.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam _một đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữnước. Qua biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm để được đất nước Việt Nam đangdần đổi mới và phồn thịnh như ngày hôm nay quả là điều không đơn giản. Để cóđược thành quả đó phải đánh đổi biết bao máu xương, công sức của dân tộc. Lịchsử đã minh chứng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ViệtNam đó là truyền thống quý báu thể hiện lòng yêu nư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (XIV-XVIII)BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNGCUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬVIỆT NAM (XIV-XVIII)hoangtunv viết ngày 20/04/2011 | Có 0 bình luận | 3433 lượt xemA.LỜI MỞ ĐẦU. Việt Nam _một đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữnước. Qua biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm để được đất nước Việt Nam đangdần đổi mới và phồn thịnh như ngày hôm nay quả là điều không đơn giản. Đ ể cóđược thành quả đó phải đánh đổi biết bao máu xương, công sức của dân tộc. Lịchsử đã minh chứng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân Vi ệtNam đó là truyền thống quý báu thể hiện lòng yêu nước.Truyền thống đó không chỉ thể hiện ở cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ chốngngoại xâm, trong cuộc lao động sáng tạo xây dựng quê hương đất nước, mà còn thểhiện ở những cải cách để đổi mới đất nước. Không phải chỉ đến bây giờ, mà nhìnvào quá khứ, vấn đề cải cách, canh tân đất nước đã từng được đặt ra và thực hiệntrong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể. Tuy những cuộc cải cách được thực hiệnở những phạm vi và mức độ khác nhau, thành công cũng nhiều, và thất bại cũngkhông ít. Nhưng dẫu sao những cuộc cải cách đi trước lúc nào cũng là ti ền đ ề vàcũng là bài học kinh nghiệm quý giá cho lần cải cách sau tiến bộ hơn.Bên cạnh những cải cách do nhà nước chủ trương thực hiện, còn có những kiếnnghị, kế sách cải cách, canh tân do cá nhân đề xuất, có trường hợp được nhà nướcchấp nhận, nhưng cũng không ít trường hợp bị gạt bỏ qua một bên, chỉ tồn tại trêngiấy tờ như một minh chứng cho tinh thần yêu nước Việt Nam.Cũng có những cải cách được đề xướng và thực hiện trong tình hình đất nước đứngtrước hiểm họa khủng hoảng, bế tắc hoặc ngay sau chiến thắng ngoại xâm…Tất cảnhững tư tưởng cải cách, canh tân đất nước dù cho xuất hiện trong những điều kiệnlịch sử và hoàn cảnh xã hội nào, và kết quả thành bại không giống nhau, nhưng đ ềukhẳng định trong lịch sử Việt Nam đã từng tồn tại một xu hướng cải cách, canh tânđất nước mỗi khi xã tắc lâm vào khủng hoảng, trì trệ. Những tư tưởng cải cách đódù trong bối cảnh lịch sử nào đều xuất phát từ lòng yêu nước, với mong muốn đưađất nước tiến lên.Trên thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và nhiều sáchbáo đề cập đến những cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam, thế nhưng mỗi bài viếtđều thể hiện cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên cũng có một số bài vi ết ch ỉ mangtính chất liệt kê và tập trung vào diễn biến, chưa đi vào so sánh đánh giá tính chấtcủa các cuộc cải cách đó với nhau. Chính vì thế tôi quyết định thực hiện đ ềtài : “Bước phát triển của những cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam từ thếkỷ XIV đến thế kỷ XVIII”. Với mong muốn được nghiên cứu tổng hợp, phân tích,đánh giá đi vào sâu vào so sánh những cuộc cải cách trong thời kỳ trên. Dựa vào cơsở những tài liệu đã có, nhằm làm rõ những ưu điểm và hạn chế của những cu ộccải cách đã thực hiện ở nước ta.Mặc dù đã rất nổ lực và cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất bài viết này,nhưng trong khuôn khổ là một bài tiểu luận giữa kỳ, nên có nhiều thiếu sót là đi ềukhông tránh khỏi. Rất mong giảng viên bộ môn và các bạn bổ sung thêm, để bài vi ếthoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! B. PHẦN NỘI DUNG.BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬVIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN XVIII Như trên trình bày lịch sử Việt Nam đã từng in dấu biết bao l ần cải cách đ ểcanh tân đất nước, đưa đất nước thoát khỏi hiểm họa khủng hoảng, bế tắc trongđời sống chính trị xã hội. Lịch sử đã minh chứng cho những cuộc cải cách đã diễn ratrong lịch sử có nhiều thành công nhưng cũng không ít lần thất bại. Từ thế kỷ XIVcho đến thế kỷ XVIII đã diễn ra ba cuộc cải cách tiêu biểu đó là cuộc cải cách củaHồ Quý Ly (XIV-XV), cải cách của Lê Thánh Tông (XV), và cải cách của QuangTrung (XVIII).Vậy thực tế những cuộc cải cách trên đã diễn ra trong bối cảnh như th ế nào, k ếtquả của nó ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam lúc giờ ra sao? Đ ồng thời s ựkhác biệt cơ bản giữa các lần cải cách trên là gì? Để giải quyết những câu hỏi đặt ratrên chúng ta cần tiến hành đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu các cuộc cải cách xét trêntheo khía cạnh của một người đánh giá Sử học. I. NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY(1). Khoảng những năm 907 – 960, tiên tổ của Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn là (1)tộc người Việt sống ở vùng Triết Giang (Trung Quốc ) từ thời Ngũ Quý di cư sangđinh cự tại thôn Đào Bột, phủ Diễn Châu (nay là Nghệ An). Đến đời thứ 12, mộtngười con của họ Hồ là Hồ Liêm rời Diễn Châu về định cư ở Đại La ( Thanh Hóa)Hồ Liêm là con nuôi của Tuyên úy là Lê Huấn nên đổi thành họ Lê. Hồ Quý Ly làcháu bốn đời của Hồ Liêm nên sử củ có lúc chép là Lê Quý Ly. Nhờ sự giúp đỡ của Vợ (Công chúa Nhất Chi Mai) và sự hậu thuẫn của hai ngườicô (2 cung phi của vua Trần) ,nên trong 38 năm tham gia chính sự Hồ Quý Ly đã l ầnlược đảm nhiệm các chức vụ như sau: Trung Tuyên quốc Thượng Hầu, chức khuMật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (XIV-XVIII)BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNGCUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬVIỆT NAM (XIV-XVIII)hoangtunv viết ngày 20/04/2011 | Có 0 bình luận | 3433 lượt xemA.LỜI MỞ ĐẦU. Việt Nam _một đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữnước. Qua biết bao nhiêu biến cố, thăng trầm để được đất nước Việt Nam đangdần đổi mới và phồn thịnh như ngày hôm nay quả là điều không đơn giản. Đ ể cóđược thành quả đó phải đánh đổi biết bao máu xương, công sức của dân tộc. Lịchsử đã minh chứng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân Vi ệtNam đó là truyền thống quý báu thể hiện lòng yêu nước.Truyền thống đó không chỉ thể hiện ở cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ chốngngoại xâm, trong cuộc lao động sáng tạo xây dựng quê hương đất nước, mà còn thểhiện ở những cải cách để đổi mới đất nước. Không phải chỉ đến bây giờ, mà nhìnvào quá khứ, vấn đề cải cách, canh tân đất nước đã từng được đặt ra và thực hiệntrong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể. Tuy những cuộc cải cách được thực hiệnở những phạm vi và mức độ khác nhau, thành công cũng nhiều, và thất bại cũngkhông ít. Nhưng dẫu sao những cuộc cải cách đi trước lúc nào cũng là ti ền đ ề vàcũng là bài học kinh nghiệm quý giá cho lần cải cách sau tiến bộ hơn.Bên cạnh những cải cách do nhà nước chủ trương thực hiện, còn có những kiếnnghị, kế sách cải cách, canh tân do cá nhân đề xuất, có trường hợp được nhà nướcchấp nhận, nhưng cũng không ít trường hợp bị gạt bỏ qua một bên, chỉ tồn tại trêngiấy tờ như một minh chứng cho tinh thần yêu nước Việt Nam.Cũng có những cải cách được đề xướng và thực hiện trong tình hình đất nước đứngtrước hiểm họa khủng hoảng, bế tắc hoặc ngay sau chiến thắng ngoại xâm…Tất cảnhững tư tưởng cải cách, canh tân đất nước dù cho xuất hiện trong những điều kiệnlịch sử và hoàn cảnh xã hội nào, và kết quả thành bại không giống nhau, nhưng đ ềukhẳng định trong lịch sử Việt Nam đã từng tồn tại một xu hướng cải cách, canh tânđất nước mỗi khi xã tắc lâm vào khủng hoảng, trì trệ. Những tư tưởng cải cách đódù trong bối cảnh lịch sử nào đều xuất phát từ lòng yêu nước, với mong muốn đưađất nước tiến lên.Trên thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và nhiều sáchbáo đề cập đến những cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam, thế nhưng mỗi bài viếtđều thể hiện cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên cũng có một số bài vi ết ch ỉ mangtính chất liệt kê và tập trung vào diễn biến, chưa đi vào so sánh đánh giá tính chấtcủa các cuộc cải cách đó với nhau. Chính vì thế tôi quyết định thực hiện đ ềtài : “Bước phát triển của những cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam từ thếkỷ XIV đến thế kỷ XVIII”. Với mong muốn được nghiên cứu tổng hợp, phân tích,đánh giá đi vào sâu vào so sánh những cuộc cải cách trong thời kỳ trên. Dựa vào cơsở những tài liệu đã có, nhằm làm rõ những ưu điểm và hạn chế của những cu ộccải cách đã thực hiện ở nước ta.Mặc dù đã rất nổ lực và cố gắng để hoàn thành một cách tốt nhất bài viết này,nhưng trong khuôn khổ là một bài tiểu luận giữa kỳ, nên có nhiều thiếu sót là đi ềukhông tránh khỏi. Rất mong giảng viên bộ môn và các bạn bổ sung thêm, để bài vi ếthoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn! B. PHẦN NỘI DUNG.BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG LỊCH SỬVIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN XVIII Như trên trình bày lịch sử Việt Nam đã từng in dấu biết bao l ần cải cách đ ểcanh tân đất nước, đưa đất nước thoát khỏi hiểm họa khủng hoảng, bế tắc trongđời sống chính trị xã hội. Lịch sử đã minh chứng cho những cuộc cải cách đã diễn ratrong lịch sử có nhiều thành công nhưng cũng không ít lần thất bại. Từ thế kỷ XIVcho đến thế kỷ XVIII đã diễn ra ba cuộc cải cách tiêu biểu đó là cuộc cải cách củaHồ Quý Ly (XIV-XV), cải cách của Lê Thánh Tông (XV), và cải cách của QuangTrung (XVIII).Vậy thực tế những cuộc cải cách trên đã diễn ra trong bối cảnh như th ế nào, k ếtquả của nó ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam lúc giờ ra sao? Đ ồng thời s ựkhác biệt cơ bản giữa các lần cải cách trên là gì? Để giải quyết những câu hỏi đặt ratrên chúng ta cần tiến hành đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu các cuộc cải cách xét trêntheo khía cạnh của một người đánh giá Sử học. I. NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY(1). Khoảng những năm 907 – 960, tiên tổ của Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn là (1)tộc người Việt sống ở vùng Triết Giang (Trung Quốc ) từ thời Ngũ Quý di cư sangđinh cự tại thôn Đào Bột, phủ Diễn Châu (nay là Nghệ An). Đến đời thứ 12, mộtngười con của họ Hồ là Hồ Liêm rời Diễn Châu về định cư ở Đại La ( Thanh Hóa)Hồ Liêm là con nuôi của Tuyên úy là Lê Huấn nên đổi thành họ Lê. Hồ Quý Ly làcháu bốn đời của Hồ Liêm nên sử củ có lúc chép là Lê Quý Ly. Nhờ sự giúp đỡ của Vợ (Công chúa Nhất Chi Mai) và sự hậu thuẫn của hai ngườicô (2 cung phi của vua Trần) ,nên trong 38 năm tham gia chính sự Hồ Quý Ly đã l ầnlược đảm nhiệm các chức vụ như sau: Trung Tuyên quốc Thượng Hầu, chức khuMật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam cải cách xã hội Hồ Quý Ly cải cách thất bại tiểu luận lịch sử xã hội phong kiến khủng hoảng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
5 trang 59 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0