cá chép, vị thuốc quý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không những là món ăn ngon mà cá chép còn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt là các bệnh phụ nữ. Trong Cương mục y học Trung Quốc thời Lý có ghi: "Cá chép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện, cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh, nướng lên thì hoả hoá, có phát phong hàn, bình phổi thông sữa, làm sạch đường tiêu hoá, bài tiết và trừ khử được tả độc sưng tấy". Cá chép trong dân gian Trung Quốc thường được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cá chép, vị thuốc quý cá chép, vị thuốc quýKhông những là món ăn ngon mà cá chép còn chứa nhiềuchất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt làcác bệnh phụ nữ.Trong Cương mục y học Trung Quốc thời Lý có ghi: Cáchép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện,cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh, nướng lên thìhoả hoá, có phát phong hàn, bình phổi thông sữa, làmsạch đường tiêu hoá, bài tiết và trừ khử được tả độc sưngtấy.Cá chép trong dân gian Trung Quốc thường được gọi làÍch mẫu hà tiêu (Thuốc tiên chữa bệnh phụ khoa) vì nócó tác dụng nổi bật trong lĩnh vực này. Theo các sách cổ,cá chép bổ tỳ vị, lợi tiểu, tiêu phù, thông sữa, chữa ho, lởloét...là một trong những thực phẩm bổ dưỡng cho thaiphụ. Do lợi tiểu, tiêu phù nên cá chép còn được dùngtrong nhiều bệnh khác như gan, thận.Một số món ăn bài thuốc từ cá chép:* Cá chép hầm gạo nếp: Có tác dụng an thai, bổ khíhuyết, ôn tỳ vị, trừ mỏi mệt, thiếu máu, lợi sữa. Cá chépmột con 250g, gừng một lát, gạo nếp 200g. Cá luộc chíntẩm rượu rồi cho táo gừng vào cháo nhừ.* Canh cá chép với táo: Kiện tỳ, dưỡng huyết, trợ thaisinh trưởng. Cá chép một con 500g, Đại táo 40g. Cá làmsạch cho táo, cho ít muối vào nấu chín. Ăn cả và uống dầnnước canh. Ăn tuần một lần, liên tục 2 – 3 lần.* Cá chép nấu canh đậu đỏ (hạt nhỏ): An thai bổ máu, lợitiểu tiêu thũng. Cá chép để nguyên vảy một con 500g, nấucùng 150g đậu đỏ cho nhừ để ăn cái và nước.* Cháo cá chép đậu xị: Có tác dụng an thai, lợi tiểu, kiệntỳ, dưỡng vị. Cá chép một con 500g, đậu xị 10g, hành 2cây, gạo nếp 200g. Luộc cá lấy nước, cá bỏ xương, nấucháo. Cháo nhừ cho đậu xị, hành, nấu sôi lại, chia 2 lần đểăn.* Cá chép, a giao chữa động thai: Cá chép một con 500g,a giao (sao) 20g, gạo nếp 100g, nước vừa đủ, nấu cháogần chín cho gừng, vỏ quýt, muối. Ăn liền một tuần thìkhỏi.* Cháo cá chép, rễ gai: Có tác dụng an thai chữa mỏilưng, phù thũng. Cá chép tươi 1 con (400 – 500g), rễ câygai 15g, gạo nếp 100g, cá chép làm sạch nấu lấy nước bỏxương. Rễ gai sắc lấy nước bỏ bã. Lấy nước cá, nước rễgai nấu cháo ăn nóng ngày 2 lần, một liệu trình 3 – 5ngày.* Cháo cá chép, hành, nghệ: Có tác dụng lợi tiểu, tiêuphù, lợi sữa: Cá chép 1 con 500g, gạo tẻ 100g, 2 câyhành, bột nghệ, rượu vang, gia vị. Cá chép làm sạch ướprượu, bột nghệ, rồi luộc chín lóc bỏ xương lấy lạc vànước. Nấu cháo nhừ mới cho nước luộc cá, hành, gia vịvào, nấu sôi lại. Ăn vào buổi sáng và tối (trong Bản thảocương mục không dùng nghệ mà lại dùng gừng và trầnbì).* Canh cá chép, đẳng sâm, hoàng kỳ: Bổ tỳ, kiện vị, lợitiểu, tiêu phù, an thai, lợi sữa. Cá chép 1 con 500g làmsạch, đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 50g, cho vào túi rồi cùngcá nấu canh (để lửa nhỏ, lâu cho nhừ).* Canh cá chép, bạch truật: Kiện tỳ, lợi thuỷ, dưỡnghuyết, an thai. Cá chép một con 500g, bạch truật 15g,phục linh 15g, đương quy, bạch thược, gừng tươi mỗi thứ10g. Cá chép đánh vảy bỏ ruột, mang. Các vị thuốc bỏvào túi vải, cùng nước 1.500ml, cá nấu chín. Ăn cá uốngcanh.* Canh cá chép đen: Kiện tỳ, thảm thấp, lợi tiểu, hết phù,an thai. Cá chép đen 1 con khoảng 500g, xích tiểu đậu100g, bạch truật 20g, tang bạch bì 15g, trần bì 10g, hànhhoa 3 cây. Cá chép làm sạch. Trước hết nấu xích tiểu đậuvới 2 lít nước cho nở. Các vị thuốc khác cho vào túi vảirồi cho cá cùng vào nồi có đậu, ninh đến khi đậu nhừ thìcho hành, không cho muối. Ăn cá trước rồi ăn đậu, sauuống canh, ngày 3 lần thì hết.* Canh cá chép đỗ trọng: Ôn dương, bổ thận, lợi tiểu, tiêuthũng, chữa phù, đau lưng. Đuôi cá chép to 500g, đỗ trọng30g, câu kỷ tử 30g, can khương (gừng khô) 10g. Cá chéplàm sạch nấu chung với túi bỏ 3 vị thuốc. Hầm một giờchia 2 lần ăn trong ngày cả cá và nước (bỏ bã thuốc), cũngcó thể ăn hàng ngày hoặc cách ngày. Ăn 5 – 7 lần liền,nghỉ một thời gian rồi dùng tiếp.Dưỡng thai: Cá chép 300 – 400g. Luộc ăn trong 1 – 3tháng. Có tác dụng dễ đẻ và con sanh ra thông minh, khoẻmạnh, hồng hào.Thông sữa, bổ huyết: Cá chép đốt tồn tính, tán bột mịn,uống mỗi lần 10g, ngày 2 lần.Chữa liệt dương: Mật cá chép (1cái), gan gà trống 1 cái,nghiền nát, ngâm trong 500ml rượu trắng; 5 – 7 ngày,càng lâu càng tốt, thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống 2 lần.Lần 30ml. Hoặc mật cá chép 1 cái, trứng chim sẻ (1 quả),mật gà trống (1 cái), làm viên uống).Chữa rong kinh, rong huyết khi có thai: Vây cá chép (nửabát), rang cháy đen cùng lá ngải cứu và rễ cây gai (mỗithứ một nắm), nghiền nát, sắc với 400ml nước, còn100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Dùng trong 3 ngày liêntục.Chữa băng huyết (chảy máu tử cung): Vây cá chép(200g), cắt nhỏ, sắc nhỏ lửa với nước rồi cô đến khi thànhcao đặc. Ngày uống 40 – 60g cao với rượu hâm nóng,chia làm 2 lần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cá chép, vị thuốc quý cá chép, vị thuốc quýKhông những là món ăn ngon mà cá chép còn chứa nhiềuchất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt làcác bệnh phụ nữ.Trong Cương mục y học Trung Quốc thời Lý có ghi: Cáchép là dương tính trong âm tính, có tác dụng tiểu tiện,cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh, nướng lên thìhoả hoá, có phát phong hàn, bình phổi thông sữa, làmsạch đường tiêu hoá, bài tiết và trừ khử được tả độc sưngtấy.Cá chép trong dân gian Trung Quốc thường được gọi làÍch mẫu hà tiêu (Thuốc tiên chữa bệnh phụ khoa) vì nócó tác dụng nổi bật trong lĩnh vực này. Theo các sách cổ,cá chép bổ tỳ vị, lợi tiểu, tiêu phù, thông sữa, chữa ho, lởloét...là một trong những thực phẩm bổ dưỡng cho thaiphụ. Do lợi tiểu, tiêu phù nên cá chép còn được dùngtrong nhiều bệnh khác như gan, thận.Một số món ăn bài thuốc từ cá chép:* Cá chép hầm gạo nếp: Có tác dụng an thai, bổ khíhuyết, ôn tỳ vị, trừ mỏi mệt, thiếu máu, lợi sữa. Cá chépmột con 250g, gừng một lát, gạo nếp 200g. Cá luộc chíntẩm rượu rồi cho táo gừng vào cháo nhừ.* Canh cá chép với táo: Kiện tỳ, dưỡng huyết, trợ thaisinh trưởng. Cá chép một con 500g, Đại táo 40g. Cá làmsạch cho táo, cho ít muối vào nấu chín. Ăn cả và uống dầnnước canh. Ăn tuần một lần, liên tục 2 – 3 lần.* Cá chép nấu canh đậu đỏ (hạt nhỏ): An thai bổ máu, lợitiểu tiêu thũng. Cá chép để nguyên vảy một con 500g, nấucùng 150g đậu đỏ cho nhừ để ăn cái và nước.* Cháo cá chép đậu xị: Có tác dụng an thai, lợi tiểu, kiệntỳ, dưỡng vị. Cá chép một con 500g, đậu xị 10g, hành 2cây, gạo nếp 200g. Luộc cá lấy nước, cá bỏ xương, nấucháo. Cháo nhừ cho đậu xị, hành, nấu sôi lại, chia 2 lần đểăn.* Cá chép, a giao chữa động thai: Cá chép một con 500g,a giao (sao) 20g, gạo nếp 100g, nước vừa đủ, nấu cháogần chín cho gừng, vỏ quýt, muối. Ăn liền một tuần thìkhỏi.* Cháo cá chép, rễ gai: Có tác dụng an thai chữa mỏilưng, phù thũng. Cá chép tươi 1 con (400 – 500g), rễ câygai 15g, gạo nếp 100g, cá chép làm sạch nấu lấy nước bỏxương. Rễ gai sắc lấy nước bỏ bã. Lấy nước cá, nước rễgai nấu cháo ăn nóng ngày 2 lần, một liệu trình 3 – 5ngày.* Cháo cá chép, hành, nghệ: Có tác dụng lợi tiểu, tiêuphù, lợi sữa: Cá chép 1 con 500g, gạo tẻ 100g, 2 câyhành, bột nghệ, rượu vang, gia vị. Cá chép làm sạch ướprượu, bột nghệ, rồi luộc chín lóc bỏ xương lấy lạc vànước. Nấu cháo nhừ mới cho nước luộc cá, hành, gia vịvào, nấu sôi lại. Ăn vào buổi sáng và tối (trong Bản thảocương mục không dùng nghệ mà lại dùng gừng và trầnbì).* Canh cá chép, đẳng sâm, hoàng kỳ: Bổ tỳ, kiện vị, lợitiểu, tiêu phù, an thai, lợi sữa. Cá chép 1 con 500g làmsạch, đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 50g, cho vào túi rồi cùngcá nấu canh (để lửa nhỏ, lâu cho nhừ).* Canh cá chép, bạch truật: Kiện tỳ, lợi thuỷ, dưỡnghuyết, an thai. Cá chép một con 500g, bạch truật 15g,phục linh 15g, đương quy, bạch thược, gừng tươi mỗi thứ10g. Cá chép đánh vảy bỏ ruột, mang. Các vị thuốc bỏvào túi vải, cùng nước 1.500ml, cá nấu chín. Ăn cá uốngcanh.* Canh cá chép đen: Kiện tỳ, thảm thấp, lợi tiểu, hết phù,an thai. Cá chép đen 1 con khoảng 500g, xích tiểu đậu100g, bạch truật 20g, tang bạch bì 15g, trần bì 10g, hànhhoa 3 cây. Cá chép làm sạch. Trước hết nấu xích tiểu đậuvới 2 lít nước cho nở. Các vị thuốc khác cho vào túi vảirồi cho cá cùng vào nồi có đậu, ninh đến khi đậu nhừ thìcho hành, không cho muối. Ăn cá trước rồi ăn đậu, sauuống canh, ngày 3 lần thì hết.* Canh cá chép đỗ trọng: Ôn dương, bổ thận, lợi tiểu, tiêuthũng, chữa phù, đau lưng. Đuôi cá chép to 500g, đỗ trọng30g, câu kỷ tử 30g, can khương (gừng khô) 10g. Cá chéplàm sạch nấu chung với túi bỏ 3 vị thuốc. Hầm một giờchia 2 lần ăn trong ngày cả cá và nước (bỏ bã thuốc), cũngcó thể ăn hàng ngày hoặc cách ngày. Ăn 5 – 7 lần liền,nghỉ một thời gian rồi dùng tiếp.Dưỡng thai: Cá chép 300 – 400g. Luộc ăn trong 1 – 3tháng. Có tác dụng dễ đẻ và con sanh ra thông minh, khoẻmạnh, hồng hào.Thông sữa, bổ huyết: Cá chép đốt tồn tính, tán bột mịn,uống mỗi lần 10g, ngày 2 lần.Chữa liệt dương: Mật cá chép (1cái), gan gà trống 1 cái,nghiền nát, ngâm trong 500ml rượu trắng; 5 – 7 ngày,càng lâu càng tốt, thỉnh thoảng lắc đều. Ngày uống 2 lần.Lần 30ml. Hoặc mật cá chép 1 cái, trứng chim sẻ (1 quả),mật gà trống (1 cái), làm viên uống).Chữa rong kinh, rong huyết khi có thai: Vây cá chép (nửabát), rang cháy đen cùng lá ngải cứu và rễ cây gai (mỗithứ một nắm), nghiền nát, sắc với 400ml nước, còn100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Dùng trong 3 ngày liêntục.Chữa băng huyết (chảy máu tử cung): Vây cá chép(200g), cắt nhỏ, sắc nhỏ lửa với nước rồi cô đến khi thànhcao đặc. Ngày uống 40 – 60g cao với rượu hâm nóng,chia làm 2 lần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0