Danh mục

Cá chình bông- Marbled eel

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.34 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thân cá Chình bông có hình trụ dài có vảy xếp dạng hình chiếc chiếu, nhỏ, dạng trái xoan và vây chạy vùng quanh ngực. Đầu tròn, mắt bé, miệng hơi chếch, môi dày, lưỡi tự do không dính vào đáy miệng mút nhọn của.mõm và hàm dưới có gờ thịt, răng nhỏ và xếp trên hai hàm và xương khẩu cái thành các dải răng. Chình bông trưởng thành có màu vàng với màu nâu xanh đến đen trên lưng và bụng màu trắng, con nhỏ có màu hơi xám đến vàng. Chiều dài thân gấp 7 lần chiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá chình bông- Marbled eelCá chình bông -Marbled eelTên Tiếng Anh:Marbled eelTên Tiếng Việt:Cá chình bôngTên khác:Chình cẩm thạchPhân loạiNgành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: AnguilliformesHọ: AnguillidaeGiống: AnguillaLoài:Anguilla marmorata Quoy &Gaimard, 1824Đặc điểmThân cá Chình bông có hình trụ dài cóvảy xếp dạng hình chiếc chiếu, nhỏ,dạng trái xoan và vây chạy vùngquanh ngực. Đầu tròn, mắt bé, miệnghơi chếch, môi dày, lưỡi tự do khôngdính vào đáy miệng mút nhọn củamõm và hàm dưới có gờ thịt, răngnhỏ và xếp trên hai hàm và xươngkhẩu cái thành các dải răng.Chình bông trưởng thành có màuvàng với màu nâu xanh đến đen trênlưng và bụng màu trắng, con nhỏ cómàu hơi xám đến vàng. Chiều dàithân gấp 7 lần chiều dài đầu, gấp 3,5lần chiều dài trước vây lưng và 2 lầnchiều dài vây hậu môn. Chình bôngcó 2 lỗ mũi, lỗ trước ở phía trướcmiệng, lỗ sau ở lỗ trước mắt, mũi rấtnhỏ khi xuống bùn thì đóng lại để bùnkhông chui vào. Do tập tính sống ởhang hốc và đáy sông hồ nên mắtnhỏ, và các cơ quan khứu giác, cơquan đường bên phát triển. Da gồmnhiều biểu bì bài tiết để làm giảm bớtlực cản của nước, tăng tốc độ bơi vàgiảm ma sát khi chui vào hang, niêmdịch cá tiết ra chất dịch có tác dụngbảo vệ thân cá khi gặp môi trườngkhông thích hợp. Đường bên dọc giữthân, vây ngực nhỏ gần như hìnhtròn, không có vây bụng. Vây lưng,vây hậu môn, vây đuôi đính liền nhauđều và tương đối phát triển, khoảngcách từ khởi điểm vây lưng đến vâyhậu môn lớn hơn từ đó đến khemang, hậu môn ở nửa trước củathân.So với các loài cá khác thì tốc độ sinhtrưởng của cá Chình bông sống trongtự nhiên được xác định là thấp hơnnhiều so với các loài cá khác, nhưngso sánh với các loài cá khác thuộcgiống Anguilla thì Chình bông có tốcđộ sinh trưởng cao nhất. Nó có thểđạt kích cỡ chiều dài là 2m đối với cáđực và 1,5m với cá cái và cân nặngcó thể đạt đến 20,5 kg do đó nó cònđược gọi là Chình khổng lồ, Chìnhbông có thể sống tới 40 năm.Phân bốTrên thế giới Chình bông được tìmthấy vùng Indo-Thái Bình Dương(Nhật Bản, Thái Lan, Indonesias,Philippins, Trung Quốc…) và khu vựcđông Châu Phi. Ở Châu Phi có thểtìm thấy trong sông Mozambique vàvùng thấp của sông Zambezi. CáChình bông là loài phân bố rộng nhấtso với các loài khác cùng thuộc giốngAnguilla. Một số vùng nó được liệt kêvào danh sách đỏ của những loàiđang bị đe dọa như ở Thái Lan, họsăn lùng Chình bông với mục đíchlàm dược liệu .Ở Việt Nam, cá Chình bông phân bốở Bình Định (Đầm Châu Trúc), HàTĩnh (Sông Ngàn Phố), Thừa ThiênHuế (Sông Hương), Gia Lai (SôngBa), Quảng Ngãi (Sông Trà Khúc),các khu vực khác ở phía Bắc thì rấthiếm.Khu vực cá Chình bông phân bốnhiều và có ý nghĩa kinh tế trong khaithác tự nhiên tập trung ở các tỉnh từQuảng Trị đến Khánh Hòa. Theo VũVăn Phú (1995) cá Chình bông tậptrung nhiều ở khu vực này có thể vìbiển ở đây có các dòng hải lưu chạysát vào bờ tạo điều kiện thuận lợi chocác ấu thể từ vùng biển mà cá đẻtrứng tiếp cận vào sát bờ. Đồng thờikhu vực này có nhiều vũng, vịnh, đầmphá nước lợ, là môi trường chuyểntiếp phù hợp cho cá con xâm nhậpvào các cửa sông để di chuyển lêncác sông, suối, ao, hồ.Tập tínhCá Chình bông là loài cá di cư sinhsản, có vòng đời phức tạp, chúngsống ở nước ngọt nhưng đến mùasinh sản chung di cư ra biển đẻ, nêncó sự khác nhau về điều kiện môitrường sống ở các giai đoạn sốngkhác nhau. Cá Chình ở giai đoạn ấuthể sống trong môi trường nước mặnvà lợ sau đó di chuyển dần vào cácthủy vực nước ngọt. Cá Chình sống ởnước ngọt nhưng trong thực tế nó cóthể sống và phát triển bình thườngtrong môi trường nước mặn và lợ. Dođó cá Chình là loài rộng muối vàchúng có khả năng thích ứng tốt vớisự thay đổi của nồng độ muối độtngột nhờ tác dụng của cơ quan cânbằng áp suất thẩm thấu.Cá Chình là loài cá nước ấm do đó nóluôn được tìm thấy ở vùng khí hậunhiệt đới. Cá Chình có thể sinhtrưởng và phát triển bình thường khinhiệt độ nằm trong khoảng 13-300C.Nhiệt độ cao nhất có thể chịu đựng là380C và nhiệt độ thấp nhất có thểchịu đựng từ 1-20C, nhiệt độ thíchhợp nhất cho sự phát triển của cáChình từ 25-280C.Trong tự nhiên cá Chình có thể sốngở môi trường có giá trị pH từ 4-10, pHthích hợp nhất là từ 7 đến 8.5.Cá Chình bông hàm lượng oxy trongnước yêu cầu phải trên 2mg/l, khihàm lượng DO không đầy đủ cá kémăn, sinh trưởng chậm. Thích hợp nhấtcho sinh trưởng đó là lớn hơn 5mg/l.Cá Chình Bông có cơ quan hô hấpphụ là da và xoang miệng nên chúngcó thể sống một thời gian dài khi rakhỏi môi trường nước mà cơ thể vẫngiữ được một độ ẩm nhất định.Trong quy trình nuôi, khí CO¬¬2 đượcquan tâm rất lớn. Khí CO2 được hìnhthành do sự phân giải của các hợpchất hữu cơ, khi hàm lượng CO2trong nước tăng cao thể hiện sự mấtcân bằng giữ các yếu tố môi trườngvà kỹ thuật nuôi. Khi thấy cá nổi đầubơi xung quanh có nghĩa là hàmlượng oxy không đáp ứng đủ nhu cầuhô hấp cho cá và CO2¬ tăng cao, dođó cần phải có biện pháp xử lý ngay.Một ...

Tài liệu được xem nhiều: