Danh mục

ca dao lịch sử và đất nước phần 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II. LỊCH SỬ VÀ ĐẤT NƯỚC. phần 2CA DAO 1. Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy Vui thì vui thật chẳng tầy Giá La (1) 2. Ấy ngày mồng sáu tháng ba Ăn cơm với cà đi hội chùa Tây (2). 1. Dù ai buôn đâu, bán đâu Mồng mười tháng chín trọi trâu thì về. (3) 1. Cho dù cha mắng, mẹ treo Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm. (4) (1). Đăm: tức làng Tây Tựu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Giá: tức làng Yên Sở, Hà nội (2). Chùa Tây: chùa Tây Phương ở huyện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ca dao lịch sử và đất nước phần 2II. LỊCH SỬ VÀ ĐẤT NƯỚC.CA DAO1. Bơi Đăm, rước Giá, hội ThầyVui thì vui thật chẳng tầy Giá La (1)2. Ấy ngày mồng sáu tháng baĂn cơm với cà đi hội chùa Tây (2).1. Dù ai buôn đâu, bán đâuMồng mười tháng chín trọi trâu thì về. (3)1. Cho dù cha mắng, mẹ treoEm không bỏ hội chùa Keo hôm rằm. (4)(1). Đăm: tức làng Tây Tựu, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà TâyGiá: tức làng Yên Sở, Hà nội(2). Chùa Tây: chùa Tây Phương ở huyện Thạch Thất, Hà Tây.(3). Hội trọi trâu: ở Đồ Sơn, Hải Phòng.CA DAO1. Cầu Quan vui lắm ai ơi (1)Trên thì họp chợ, dưới bơi thuyền rồng.1. Gặp nhau một chút nên duyênXin mời bên đó cất lên cùng hò2. Ai có chồng nói chồng đừng sợAi có vợ nói vợ đừng ghen3. Tới đây hò hát cho quenRạng ngày ai về nhà nấy, không há dễ ngọn đèn hai tim?4. Hò chơi bên gái, bên traiXin cùng cô bác đừng ai nghi ngờ.(1). Cầu Quan: xưa là huyện lỵ Nông Cống, Thanh Hóa có chợ Thương họp trênbờ sông dạo thời nhà Lê. Xưa kia hàng năm đến đầu mùa xuân ở đây có tục bơithuyền rồng.CA DAO1. Cơm chiên ăn với cá veAnh về nốc biển mà nghe câu hò.1. Còn trời, còn nước, còn nonCòn câu quan họ em còn say sưa.1. Ai về Thọ Lão hát chèo (1)Có thương lấy phận nàng Kiều thì thương.1. Ai về xóm Mý mà coi (2)Bắc niêu lên bếp, xách oi ra đồng2. Đất nghèo chạy bữa ăn đongMà câu hát ghẹo thì không đâu bằng.(1). Thọ Lão: vốn là đất chèo nòi thuộc huyện Kim Bảng, Hà Nam.(2). Xóm Mý: thuộc huyện Thanh Chương, Nghệ An.CA DAO1. Ai về Bình Định mà ngheNói thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.1. Mấy người hát tối hôm quaHôm nay ra hát cho ta hát cùng.2. Hát cho con gái có chồngCon trai có vợ, mẹ dòng có con.1. Hát cho đổ quán xiêu đìnhcho long lanh nước, cho rung rinh trời.1. Hát đàn cho rạng đông raMai về quan bỏ nhà pha cũng đành.CA DAO1. Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh2. Ai lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em3. Tay cầm bầu rượu, nắm nemMải vui quên hết lời em dặn dò.1. Nhất cao là núi Tản ViênNhất sâu là vũng Thủy Tiên của Vừng. (1)1. Sông Thao nước đục người đenAi lên phố Ẻn cũng quên đường về (2)(1). Vũng Thủy Tiên, cửa Vừng: ngã ba sông, nơi sông Luộc và sông Hồnggặp nhau. Ngã ba này là nơi giáp giới giữa ba tỉnh: Hà Nam, Hưng Yên, TháiBình.(2). Phố Ẻn: tức Vũ Ẻn thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.CA DAO1. Bắc Cạn có suối đãi vàngCó hồ Ba Bể, có nàng áo xanh. (1)1. Xứ nam nhất chợ Bằng VồiXứ Bắc: Văn Khám, xứ Đoài: Hương Canh. (2)1. Dù ai xấu xí như maTắm nước Đồng Lãm cũng ra con người. (3)1. Nàng áo xanh: chỉ phụ nữ dân tộc Tày2. Chợ Bằng Vồi: Bằng và Vồi là tên hai làng cạnh nhau thuộc huyện Thường Tín,Hà Tây. Ngày xưa vùng này thuộc trấn Sơn Nam Thượng, tục gọi là xứ Nam.- Văn Khám: tên một làng thuộc huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh. Ngày xưa Bắc Ninhthuộc trấn Kinh Bắc, tục gọi là xứ Bắc.- Hương Canh: tên một làng thuộc huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phú. Ngày xưa vùngnày thuộc trấn Sơn Tây, tục gọi là xứ Đoài.(3). Tên một làng thuộc huyện Thanh Oai, Hà Tây.CA DAO1. Muốn ăn cơm tám canh cầnThì về Trinh Tiết chăn tằm với anh. (1)1. Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Vạn Phúc với anh thì về (2)2. Vạn Phúc có cội cây đềCó sông uốn khúc, có nghề quay tơ1. Ai về đến huyện Đông AnhGhé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương2. Cổ Loa hình ốc khác thườngTrải bao năm tháng nẻo đường còn đây. (3)(1). Trinh Tiết: thường gọi là làng Sêu, thuộc xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, HàTây.(2). Vạn Phúc: nay thuộc thị xã Hà Đông. Xưa kia có nghề dệt lụa, dệt gấm vócnổi tiếng.(3). Di chỉ thành An Dương Vương ở làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thànhHà Nội (trước thuộc tỉnh Phúc Yên)CA DAO1. Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương (1)2. Mịt mù khói tỏa ngàn sươngNhịp chầy Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.(1). Trấn Vũ: (còn gọi là Trấn Võ) tức đền Quan Thánh (cạnh Hồ Tây, Hà Nội)- Thọ Xương: tức huyện Thọ Xương xưa kia, nay thuộc về hai quận của Hà Nội là:quận Hoàn Kiếm và quận Hai Bà Trưng.- Nhịp chầy Yên Thái: tiếng chầy giã bột giấy ở làng Bưởi.- Tây Hồ: Hồ Tây, hồ này còn có tên gọi là Dâm Đàm, là Đoài hồ. Có bản chép:Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương(Chùa Thiên Mụ thuộc làng Long Thọ, ngoại ô thành phố Huế)CA DAO1. Rủ nhau xem cảnh Kiếm HồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn (1)2. Đài Nghiên, tháp bút chưa mònHỏi ai xây dựng nên non nước này. (2)1. Hỡi cô đội nón ba tầmCó về Yên Phụ hôm rằm lại sang2. Phiên rằm chợ chính Yên Quang (3)Yên Hoa anh đợi hoa nàng mới mua (4)(1). Thê Húc: có nghĩa là ánh mặt trời ban mai đậu lại.(2). Đài Nghiên, tháp Bút: do danh sĩ Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào giữa thế kỷ19.(3). Yên Quang: tên một làng cũ ở phía nam hồ Trúc Bạch thuộc tổng Yên Thành,huyện Vĩnh Thuận cũ (nay thuộc Hà Nội)(4). Yên Hoa: là tên cũ làng Yên PhụCA DAO1. Ớt cay là ớt Định CôngNhãn ngon là loại nhãn lồng làng Quang. (1)1. Vải Quang, húng Láng, ngổ ĐầmCá rô Đầm ...

Tài liệu được xem nhiều: