Cá hồi vân
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.43 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là loài cá nước ngọt phân bố tự nhiên ở các cửa
sông thuộc Thái Bình Dương chủ yếu là bắc Mỹ và
một phần ở châu Á.
Được nhập vào châu Âu từ cuối thế kỷ 19.
Năm 2002 cá hồi được nuôi ở 64 quốc gia thuộc tất
cả các đại lục trừ châu Phi, điển hình như Chi Lê,
Hoa Kỳ, Na Uy, Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Israel, Ấn Độ, Nepal.
Năm 2005 cá hồi vân được nhập vào nước ta từ
Phần Lan dưới dạng trứng đã thụ tinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá hồi vân Giảng viên: Dương Ngọc Dương Sinh viên: Nguyễn Văn Thuỳ Trần Thị Thanh Thủy Mục lục 1. Đặc điểm sinh học của cá hồi vân 2. Kỹ thuật sản xuất giống cá hồi vân 1. Đặc điểm sinh học của cá hồi vân 1.1 Vị trí phân loại Bộ: Salmoniformes Họ: Salmonidae Giống: Oncorhynchus Loài: O. mykiss Tên tiếng Anh thường gọi là: Rainbow trout, Steelheah, Kamloops trout. 1.2 Phân bố - Đây là loài cá nước ngọt phân bố tự nhiên ở các cửa sông thuộc Thái Bình Dương chủ yếu là bắc Mỹ và một phần ở châu Á. - Được nhập vào châu Âu từ cuối thế kỷ 19. - Năm 2002 cá hồi được nuôi ở 64 quốc gia thuộc tất cả các đại lục trừ châu Phi, điển hình như Chi Lê, Hoa Kỳ, Na Uy, Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ, Nepal. - Năm 2005 cá hồi vân được nhập vào nước ta từ Phần Lan dưới dạng trứng đã thụ tinh Các nước chính sản xuất cá hồi vân (theo FAO năm 2006): châu Âu, Bắc Mỹ, Chile, Nhật Bản và Australia. 1.3 Đặc điểm hình thái - Cá hồi vân có hình dáng thuôn, thon dài với 60-66 đốt sống, 3-4 gai sống lưng, 10-12 tia vây lưng, 8-12 tia vây hậu môn và 19 tia vây đuôi, mép vây mỡ thường có màu đen. - Cá hồi vân trên lưng, lườn, đầu có các chấm màu đen hình cánh sao. Khi trưởng thành xuất hiện các vân màu hồng chạy dọc theo đường bên, dải này càng đậm ở thời kỳ cá sinh sản và bụng có màu trắng bạc - Cá đực và cá cái phân biệt nhau ở hình thái của mõm cá (cá cái mõm bằng, cá đực hàm dưới cong lên hình móc câu) - Màu sắc và hình dáng bên ngoài của cá tùy thuộc vào môi trường sống, tuổi, giới tính và độ thành thục Vây lưng Đường bên Mũi Vây đuôi Nắp mang Vây mỡ Mắt Miệng Hậu môn Cuống đuôi Vây ngực Vây hậu môn Vây bụng 1.4 Đặc điểm sinh sản - Khi mùa đông tới nhiệt độ nước bắt đầu hạ xuống cũng là lúc tuyến sinh dục của cá bắt đầu phát triển mạnh. - Trong tự nhiên, cá hồi vân có thể sinh sản ở lứa tuổi rất sớm, cá đực ở 2-3 tuổi, cá cái 3 tuổi - Nhiệt độ thích hợp nhất để tuyến sinh dục phát triển là 5-13°C. Nhiệt độ nước trên 13°C tuyến sinh dục không phát triển hoặc phát triển không bình thường. - Mùa sinh sản của cá kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5, tuy nhiên, mùa sinh sản của cá hồi vân có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nước. - Cá hồi vân đẻ trứng ở nhiệt độ 2 – 13°C. Khi nhiệt độ tăng lên quá 13°C phôi thai phát triển không bình thường, tỷ lệ dị hình cao. Ngược lại khi nhiệt độ xuống đến 0,5°C phôi thai của nó vẫn phát triển và nở bình thường, tuy thời gian ấp kéo dài hơn. - Ở điều kiện 120C cá 2 tuổi trọng lượng 600 g trở lên đã có thể cho đẻ. Hệ số thành thục đạt 20%. - Cá cái có tập tính đào tổ đẻ trứng, 1kg cá cái có thể sản xuất 2.000 trứng cỡ 3-7mm. - 1 cá cái có thể đẻ từ 500-2.500 trứng nặng khoảng 100 mg/quả, trứng được thụ tinh và ấp trong tổ. - Trứng cá hồi có mầu vàng nhạt hoặc vàng cam - Trong điều kiện nuôi vỗ trong ao, bể, cá bố mẹ có thể thành thục nhưng chúng không có khả năng đẻ tự nhiên. Tuy nhiên, cá giống có thể được sản xuất bằng phương pháp cho đẻ nhân tạo hoặc thu trứng từ tự nhiên về ấp nở trong điều kiện nhân tạo. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian nở của cá hồi vân Nhiệt độ (0C) Thời gian nở (ngày) 4,5 80 7,2 49 10 31 12,8 21 15 19 Các giai đoạn phát triển của cá hồi vân 1. Trứng (eggs): Trứng phát triển đầy đủ sẽ rụng và chảy ra ngoài. Quá trình thụ tinh với sẹ của con đực diễn ra ở môi trường nước. Sau khi thụ tinh, sự phát triển của phôi thai diễn ra bên trong trứng. Giai đoạn này cần giữ yên tĩnh để phôi phát triển bình thường. 2. Trứng điểm mắt (eyed eggs): Phôi trong trứng có màu đen giống như mắt nên gọi là trứng có điểm mắt. Giai đoạn này đã có thể vận chuyển đi xa mà không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của phôi. 3. Cá bột (alevins): sau giai đoạn trên khoảng 2 tuần thì cá nở. Cá mới nở có bao noãn hoàng khá lớn. Ở giai đoạn này cá nằm đáy, dinh dưỡng nhờ vào các chất dữ trữ ở noãn hoàng bao gồm protein, đường, muối khoáng, vitamine. Giai đoạn này có thể kéo dài vài ba tuần, cá tiếp tục hoàn thiện sự phát triển miệng và mắt. 4. Cá hương (fry): tính từ lúc cá bột bơi lên mặt nước tự tìm kiếm thức ăn 5. Cá trưởng thành (adults): Cá đã phát triển đầy đủ, sau 2 năm có thể tham gia đi đẻ. Giai đoạn trứng Giai đoạn trứng điểm mắt 1.5 Đặc điểm sinh trưởng - Cá hồi vân sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 12 – 18°C. - Trong giới hạn này nhiệt độ càng cao tốc độ sinh trưởng càng nhanh. Vượt quá giới hạn trên cá sinh trưởng chậm lại. - Khi nhiệt độ lên quá 20°C chức năng sinh lý của cá bị ức chế, khả năng kháng bệnh giảm. - Nhiệt độ 25oC trở lên cá chết rất nhanh. - Trong điều kiện nuôi, từ cỡ cá khi thả là 30g, cá có thể đạt khối lượng bình quân 250-300g/con sau 8 tháng nuôi, 600-1000g sau 2 năm nuôi, 2000g sau 3 năm nuôi 1.6 Đặc điểm dinh dưỡng - Cá hồi vân là loài cá ăn động vật và có thể gây ảnh hưởng đến các loài thủy sản khác trong thủy vực. - Sau khi nở, cá bột sử dụng noãn hoàng để làm thức ăn. Khi túi noãn hoàng gần hết chúng bắt đầu tìm kiếm thức ăn trong tầng nước mặt - Ở ngoài tự nhiên, khi còn nhỏ cá hồi vân ăn ấu trùng, côn trùng, giáp xác nhỏ, động vật phù du. Khi trưởng thành chúng ăn giáp xác (ốc, trai…), côn trùng nước và cả cá con - Vì cá hồi vân bột có kích cỡ khá lớn cho nên có thể sử dụng thức ăn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá hồi vân Giảng viên: Dương Ngọc Dương Sinh viên: Nguyễn Văn Thuỳ Trần Thị Thanh Thủy Mục lục 1. Đặc điểm sinh học của cá hồi vân 2. Kỹ thuật sản xuất giống cá hồi vân 1. Đặc điểm sinh học của cá hồi vân 1.1 Vị trí phân loại Bộ: Salmoniformes Họ: Salmonidae Giống: Oncorhynchus Loài: O. mykiss Tên tiếng Anh thường gọi là: Rainbow trout, Steelheah, Kamloops trout. 1.2 Phân bố - Đây là loài cá nước ngọt phân bố tự nhiên ở các cửa sông thuộc Thái Bình Dương chủ yếu là bắc Mỹ và một phần ở châu Á. - Được nhập vào châu Âu từ cuối thế kỷ 19. - Năm 2002 cá hồi được nuôi ở 64 quốc gia thuộc tất cả các đại lục trừ châu Phi, điển hình như Chi Lê, Hoa Kỳ, Na Uy, Anh, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Israel, Ấn Độ, Nepal. - Năm 2005 cá hồi vân được nhập vào nước ta từ Phần Lan dưới dạng trứng đã thụ tinh Các nước chính sản xuất cá hồi vân (theo FAO năm 2006): châu Âu, Bắc Mỹ, Chile, Nhật Bản và Australia. 1.3 Đặc điểm hình thái - Cá hồi vân có hình dáng thuôn, thon dài với 60-66 đốt sống, 3-4 gai sống lưng, 10-12 tia vây lưng, 8-12 tia vây hậu môn và 19 tia vây đuôi, mép vây mỡ thường có màu đen. - Cá hồi vân trên lưng, lườn, đầu có các chấm màu đen hình cánh sao. Khi trưởng thành xuất hiện các vân màu hồng chạy dọc theo đường bên, dải này càng đậm ở thời kỳ cá sinh sản và bụng có màu trắng bạc - Cá đực và cá cái phân biệt nhau ở hình thái của mõm cá (cá cái mõm bằng, cá đực hàm dưới cong lên hình móc câu) - Màu sắc và hình dáng bên ngoài của cá tùy thuộc vào môi trường sống, tuổi, giới tính và độ thành thục Vây lưng Đường bên Mũi Vây đuôi Nắp mang Vây mỡ Mắt Miệng Hậu môn Cuống đuôi Vây ngực Vây hậu môn Vây bụng 1.4 Đặc điểm sinh sản - Khi mùa đông tới nhiệt độ nước bắt đầu hạ xuống cũng là lúc tuyến sinh dục của cá bắt đầu phát triển mạnh. - Trong tự nhiên, cá hồi vân có thể sinh sản ở lứa tuổi rất sớm, cá đực ở 2-3 tuổi, cá cái 3 tuổi - Nhiệt độ thích hợp nhất để tuyến sinh dục phát triển là 5-13°C. Nhiệt độ nước trên 13°C tuyến sinh dục không phát triển hoặc phát triển không bình thường. - Mùa sinh sản của cá kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5, tuy nhiên, mùa sinh sản của cá hồi vân có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ nước. - Cá hồi vân đẻ trứng ở nhiệt độ 2 – 13°C. Khi nhiệt độ tăng lên quá 13°C phôi thai phát triển không bình thường, tỷ lệ dị hình cao. Ngược lại khi nhiệt độ xuống đến 0,5°C phôi thai của nó vẫn phát triển và nở bình thường, tuy thời gian ấp kéo dài hơn. - Ở điều kiện 120C cá 2 tuổi trọng lượng 600 g trở lên đã có thể cho đẻ. Hệ số thành thục đạt 20%. - Cá cái có tập tính đào tổ đẻ trứng, 1kg cá cái có thể sản xuất 2.000 trứng cỡ 3-7mm. - 1 cá cái có thể đẻ từ 500-2.500 trứng nặng khoảng 100 mg/quả, trứng được thụ tinh và ấp trong tổ. - Trứng cá hồi có mầu vàng nhạt hoặc vàng cam - Trong điều kiện nuôi vỗ trong ao, bể, cá bố mẹ có thể thành thục nhưng chúng không có khả năng đẻ tự nhiên. Tuy nhiên, cá giống có thể được sản xuất bằng phương pháp cho đẻ nhân tạo hoặc thu trứng từ tự nhiên về ấp nở trong điều kiện nhân tạo. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian nở của cá hồi vân Nhiệt độ (0C) Thời gian nở (ngày) 4,5 80 7,2 49 10 31 12,8 21 15 19 Các giai đoạn phát triển của cá hồi vân 1. Trứng (eggs): Trứng phát triển đầy đủ sẽ rụng và chảy ra ngoài. Quá trình thụ tinh với sẹ của con đực diễn ra ở môi trường nước. Sau khi thụ tinh, sự phát triển của phôi thai diễn ra bên trong trứng. Giai đoạn này cần giữ yên tĩnh để phôi phát triển bình thường. 2. Trứng điểm mắt (eyed eggs): Phôi trong trứng có màu đen giống như mắt nên gọi là trứng có điểm mắt. Giai đoạn này đã có thể vận chuyển đi xa mà không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của phôi. 3. Cá bột (alevins): sau giai đoạn trên khoảng 2 tuần thì cá nở. Cá mới nở có bao noãn hoàng khá lớn. Ở giai đoạn này cá nằm đáy, dinh dưỡng nhờ vào các chất dữ trữ ở noãn hoàng bao gồm protein, đường, muối khoáng, vitamine. Giai đoạn này có thể kéo dài vài ba tuần, cá tiếp tục hoàn thiện sự phát triển miệng và mắt. 4. Cá hương (fry): tính từ lúc cá bột bơi lên mặt nước tự tìm kiếm thức ăn 5. Cá trưởng thành (adults): Cá đã phát triển đầy đủ, sau 2 năm có thể tham gia đi đẻ. Giai đoạn trứng Giai đoạn trứng điểm mắt 1.5 Đặc điểm sinh trưởng - Cá hồi vân sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 12 – 18°C. - Trong giới hạn này nhiệt độ càng cao tốc độ sinh trưởng càng nhanh. Vượt quá giới hạn trên cá sinh trưởng chậm lại. - Khi nhiệt độ lên quá 20°C chức năng sinh lý của cá bị ức chế, khả năng kháng bệnh giảm. - Nhiệt độ 25oC trở lên cá chết rất nhanh. - Trong điều kiện nuôi, từ cỡ cá khi thả là 30g, cá có thể đạt khối lượng bình quân 250-300g/con sau 8 tháng nuôi, 600-1000g sau 2 năm nuôi, 2000g sau 3 năm nuôi 1.6 Đặc điểm dinh dưỡng - Cá hồi vân là loài cá ăn động vật và có thể gây ảnh hưởng đến các loài thủy sản khác trong thủy vực. - Sau khi nở, cá bột sử dụng noãn hoàng để làm thức ăn. Khi túi noãn hoàng gần hết chúng bắt đầu tìm kiếm thức ăn trong tầng nước mặt - Ở ngoài tự nhiên, khi còn nhỏ cá hồi vân ăn ấu trùng, côn trùng, giáp xác nhỏ, động vật phù du. Khi trưởng thành chúng ăn giáp xác (ốc, trai…), côn trùng nước và cả cá con - Vì cá hồi vân bột có kích cỡ khá lớn cho nên có thể sử dụng thức ăn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá hồi vân nuôi trồng thủy sản trình bày báo cáo mẫu báo cáo quy trình nuôi cá hồi vân đặc điểm sinh học cá hồi vânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1602 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1019 3 0 -
78 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 255 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 249 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 234 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0