Cá lóc đầu nhím được ưa chuộng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá lóc đầu nhím được người nuôi ưa chuộng bởi thịt ngon, bán được giá, ít bị bệnh và dị tật. Việc đầu tư đồng bộ và có sự hỗ trợ của địa phương, doanh nghiệp sẽ phát huy hiệu quả tiềm năng giống cá này. Triển vọng mới Cá lóc là một trong những loài cá đặc trưng ở nước ta, đang được nuôi nhiều ở ĐBSCL. Thịt ngon, ngọt, cá lóc được dùng trong bữa ăn thường ngày của các gia đình hay chế biến tạo hàng giá trị gia tăng… Trước nhu cầu thị trường, việc chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá lóc đầu nhím được ưa chuộngCá lóc đầu nhím được ưa chuộngCá lóc đầu nhím được người nuôi ưa chuộng bởi thịtngon, bán được giá, ít bị bệnh và dị tật. Việc đầu tư đồngbộ và có sự hỗ trợ của địa phương, doanh nghiệp sẽ pháthuy hiệu quả tiềm năng giống cá này.Triển vọng mớiCá lóc là một trong những loài cá đặc trưng ở nước ta, đangđược nuôi nhiều ở ĐBSCL. Thịt ngon, ngọt, cá lóc đượcdùng trong bữa ăn thường ngày của các gia đình hay chế biếntạo hàng giá trị gia tăng… Trước nhu cầu thị trường, việc chủđộng tạo nguồn cá giống nhân tạo, khâu ương giống, phòngtrị một số bệnh và sản lượng cá không ngừng tăng. Ngoàimột số giống lóc phổ biến như lóc đen, lóc bông, lóc môi trề,lóc đầu nhím được người nuôi ưa chuộng bởi ít bị bệnh và dịtật.Loại cá này có thể sống trong môi trường chật hẹp hay điềukiện nước bẩn, nước tù, thiếu ôxy. Đây cũng là ưu thế để pháttriển các mô hình nuôi thâm canh trong ao, vèo và bể lótbạt… Cùng kích cỡ nhưng cá lóc đầu nhím có giá cao hơn cálóc đầu vuông 5.000 - 10.000 đồng/kg. Theo tính toán củanhiều hộ, mức giá 42.000 - 45.000 đồng/kg, sau 4,5 - 5 thángthả nuôi, trừ chi phí, người nuôi thu lãi 40 - 45 triệuđồng/1.000 m2. Hiệu quả đem lại không chỉ ở việc chọn congiống mà còn ở sự liên kết lại của các hộ và nuôi theo đợt,tránh tình trạng dồn hàng, bị ép giá. Các hộ tự nguyện liênkết nhau từ khâu mua thiết bị, mua giống, cá mồi cho đến báncá thịt, đồng thời trao đổi về kỹ thuật để nuôi cá hiệu quả.Tuy nhiên, vấn đề về giống vẫn chưa chủ động, người nuôiphải đi mua giống từ tỉnh khác, vận chuyển xa, thiếu giám sátchất lượng, dịch bệnh. Thêm vào đó, quy hoạch các vùngchưa đảm bảo, vùng thiếu nguồn nước đua nhau nuôi thả.Hậu quả dẫn đến tình trạng khan hiếm con giống, nước thảisau thu hoạch được thải trực tiếp ra sông rạch làm cho một sốtuyến kênh bị ô nhiễm, dễ phát sinh dịch bệnh.Đầu tư đồng bộ và hiệu quảVừa qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bến Tre đãchọn cá lóc nuôi làm mô hình trình diễn tại xã Thạnh Trị(Bình Đại) để nhân rộng sản xuất. Mô hình được thực hiện tạihộ nuôi của anh Nguyễn Văn Dứt với diện tích mặt nước1.000 m2, độ sâu ao khoảng 1,5 m, thả 16.000 con cá lóc đầunhím. Cá lóc ăn thức ăn công nghiệp Tilapia feed (Uni-President) dùng cho cá rô phi và cá có vảy. Sau 4,5 thángnuôi, cá lóc đầu nhím đã đạt trọng lượng trung bình 500g/con, tỷ lệ sống 60%, hệ số chuyển hóa thức ăn FCR: 1,1(vượt chỉ tiêu ban đầu FCR: 1,4). Tổng sản lượng cá lóc thuhoạch tại thời điểm nghiệm thu đạt 4,8 tấn, đem lại lợi nhuậnkhá ổn định cho gia đình anh Dứt.Ban Quản lý dự án nuôi trồng thủy sản của Công ty Á Âu đãtriển khai nhân rộng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím đảm bảobền vững, lâu dài. Với mục tiêu cung cấp sản phẩm sau mỗichu kỳ nuôi 6 tháng (10 tấn cá thương phẩm/ngày) nhằm đápứng nhu cầu tại TP. HCM, các tỉnh miền Trung, Tây nguyênvà xuất khẩu. Mô hình này cần số lượng ao nuôi từ 45 ao trởlên, mỗi ao có diện tích mặt nước quy hoạch 2.000 m2. Sau 6tháng nuôi, sản lượng sẽ đạt khoảng 40 tấn cá thương phẩm.Cơ sở vật chất, nhà xưởng đảm bảo, quy trình nuôi hợp lý sẽgiảm giá thành mỗi kg cá thương phẩm 9000 - 12.000 đồng,góp phần tăng lợi nhuận cho nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá lóc đầu nhím được ưa chuộngCá lóc đầu nhím được ưa chuộngCá lóc đầu nhím được người nuôi ưa chuộng bởi thịtngon, bán được giá, ít bị bệnh và dị tật. Việc đầu tư đồngbộ và có sự hỗ trợ của địa phương, doanh nghiệp sẽ pháthuy hiệu quả tiềm năng giống cá này.Triển vọng mớiCá lóc là một trong những loài cá đặc trưng ở nước ta, đangđược nuôi nhiều ở ĐBSCL. Thịt ngon, ngọt, cá lóc đượcdùng trong bữa ăn thường ngày của các gia đình hay chế biếntạo hàng giá trị gia tăng… Trước nhu cầu thị trường, việc chủđộng tạo nguồn cá giống nhân tạo, khâu ương giống, phòngtrị một số bệnh và sản lượng cá không ngừng tăng. Ngoàimột số giống lóc phổ biến như lóc đen, lóc bông, lóc môi trề,lóc đầu nhím được người nuôi ưa chuộng bởi ít bị bệnh và dịtật.Loại cá này có thể sống trong môi trường chật hẹp hay điềukiện nước bẩn, nước tù, thiếu ôxy. Đây cũng là ưu thế để pháttriển các mô hình nuôi thâm canh trong ao, vèo và bể lótbạt… Cùng kích cỡ nhưng cá lóc đầu nhím có giá cao hơn cálóc đầu vuông 5.000 - 10.000 đồng/kg. Theo tính toán củanhiều hộ, mức giá 42.000 - 45.000 đồng/kg, sau 4,5 - 5 thángthả nuôi, trừ chi phí, người nuôi thu lãi 40 - 45 triệuđồng/1.000 m2. Hiệu quả đem lại không chỉ ở việc chọn congiống mà còn ở sự liên kết lại của các hộ và nuôi theo đợt,tránh tình trạng dồn hàng, bị ép giá. Các hộ tự nguyện liênkết nhau từ khâu mua thiết bị, mua giống, cá mồi cho đến báncá thịt, đồng thời trao đổi về kỹ thuật để nuôi cá hiệu quả.Tuy nhiên, vấn đề về giống vẫn chưa chủ động, người nuôiphải đi mua giống từ tỉnh khác, vận chuyển xa, thiếu giám sátchất lượng, dịch bệnh. Thêm vào đó, quy hoạch các vùngchưa đảm bảo, vùng thiếu nguồn nước đua nhau nuôi thả.Hậu quả dẫn đến tình trạng khan hiếm con giống, nước thảisau thu hoạch được thải trực tiếp ra sông rạch làm cho một sốtuyến kênh bị ô nhiễm, dễ phát sinh dịch bệnh.Đầu tư đồng bộ và hiệu quảVừa qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bến Tre đãchọn cá lóc nuôi làm mô hình trình diễn tại xã Thạnh Trị(Bình Đại) để nhân rộng sản xuất. Mô hình được thực hiện tạihộ nuôi của anh Nguyễn Văn Dứt với diện tích mặt nước1.000 m2, độ sâu ao khoảng 1,5 m, thả 16.000 con cá lóc đầunhím. Cá lóc ăn thức ăn công nghiệp Tilapia feed (Uni-President) dùng cho cá rô phi và cá có vảy. Sau 4,5 thángnuôi, cá lóc đầu nhím đã đạt trọng lượng trung bình 500g/con, tỷ lệ sống 60%, hệ số chuyển hóa thức ăn FCR: 1,1(vượt chỉ tiêu ban đầu FCR: 1,4). Tổng sản lượng cá lóc thuhoạch tại thời điểm nghiệm thu đạt 4,8 tấn, đem lại lợi nhuậnkhá ổn định cho gia đình anh Dứt.Ban Quản lý dự án nuôi trồng thủy sản của Công ty Á Âu đãtriển khai nhân rộng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím đảm bảobền vững, lâu dài. Với mục tiêu cung cấp sản phẩm sau mỗichu kỳ nuôi 6 tháng (10 tấn cá thương phẩm/ngày) nhằm đápứng nhu cầu tại TP. HCM, các tỉnh miền Trung, Tây nguyênvà xuất khẩu. Mô hình này cần số lượng ao nuôi từ 45 ao trởlên, mỗi ao có diện tích mặt nước quy hoạch 2.000 m2. Sau 6tháng nuôi, sản lượng sẽ đạt khoảng 40 tấn cá thương phẩm.Cơ sở vật chất, nhà xưởng đảm bảo, quy trình nuôi hợp lý sẽgiảm giá thành mỗi kg cá thương phẩm 9000 - 12.000 đồng,góp phần tăng lợi nhuận cho nông dân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản chữa bệnh cho thủy sản tài liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0