Cá sặc rằn - Snakeskin gourami
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thân cá sặc rằn dẹt và kéo dài, với vây ngực dài. Gai vây lưng 7-8, tia vây lung 10-11, gai vây hậu môn 9-12, tia vây hậu môn 33-38. Vây lưng cá đực dài và nhọn còn vây lưng cá cái vây lưng tròn. Cá đực có màu sắc nổi bật hơn cá cái.Vây bụng như sợi chỉ và cực kỳ nhạy cảm. Gai vây lưng ngắn, tia vây lưng dài, đuôi hơi phân thùy. Màu sắc cơ thể là màu ánh sang vàng nâu, có một dòng tôi chạy theo chiều ngang thân nhưng không liền nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá sặc rằn - Snakeskin gouramiCá sặc rằn - Snakeskin gouramiTên Tiếng Anh:Snakeskin gouramiTên Tiếng Việt:Cá sặc rằnTên khác:Cá sặc bổi, Siamese gouramiPhân loạiNgành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: PerciformesHọ: OsphronemidaeGiống: TrichopodusLoài:Trichopodus pectoralisĐặc điểmThân cá sặc rằn dẹt và kéo dài, với vây ngực dài. Gai vâylưng 7-8, tia vây lung 10-11, gai vây hậu môn 9-12, tia vâyhậu môn 33-38. Vây lưng cá đực dài và nhọn còn vây lưng cácái vây lưng tròn. Cá đực có màu sắc nổi bật hơn cá cái.Vâybụng như sợi chỉ và cực kỳ nhạy cảm. Gai vây lưng ngắn, tiavây lưng dài, đuôi hơi phân thùy.Màu sắc cơ thể là màu ánh sang vàng nâu, có một dòng tôichạy theo chiều ngang thân nhưng không liền nhau và nhiềusọc đen chéo từ mắt cho tới giữa gốc đuôi nhưng không phảilúc nào cũng rõ rệt. Cá chưa trưởng thành thì cơ thể rất nổibật có các zigzag chạy từ mắt đến đuôi. Những điểm nổi bậtnày mất dần khi cá trưởng thành. Loài cá này có mê lộ giúpnó hấp thụ oxy trực tiếp vào máu.Phân bốCá sặc rằn là loài cá nước ngọt phân bố rộng sống trongvùng nhiệt đới về phía đông, thái Lan, Campuchia, Malaysia,lưu vực song Mekong, Lào,Malakka, sông Chao Phraya. Cònở nước ta sống ở miền nam tập trung chủ yếu tại Cà Mau vàKiên Giang. Thích hợp ở vùng nước chảy chậm có thảm thựcvật dày. Hầu như cá sặc rằn được sử dụng làm thực phẩm vàhiện nay đang dần được sử dụng làm cá cảnh.Tập tínhLà loài ăn tạp và rất hiền dễ nuôi nên khi nuôi cá cảnh rất dễnhưng do tập tính hiền lành nên dễ bị các loại cá nuôi chungtấn công. Khi nuôi chúng ta co thể cho ăn bất cứ loại thức ănnào cũng được, còn trong tự nhiên chúng thường ăn lá cây vàkhông bao giờ ăn cá con.Có thể sống đơn lẻ hoặc nhóm. Kích thước tối đa là 20cm,trong tự niên 25 cm,trong điều kiện nuôi tốt 18-20cm.Sinh sảnTrong tự nhiên chúng sẽ đẻ con trong ao,mương,kênh,rạch…mùa sinh sản từ tháng 4-10, cá trưởngthành khoảng 7 tháng tuổi. cá đực thân dẹp hơn cá cái. Cá cáiđẻ từ 200-300 ngàn trứng chúng bắt cặp tìm nơi kín đáo làmtổ và đẻ trứng, tổ là những bong bóng bọt nước. trứng củachúng cũng như cá con nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước.Cá đực bảo vệ trứng chống lại những cá khác xâm nhập vàotổ, kể cả cá mái. Trứng thụ tinh và nở sau 24-26 giờ, cá bộtsau khi nở sẽ sống bằng chất dinh dưỡng của noãn hoàngtrong 2-3 ngày, lúc này cá nổi trên mặt nước. Sau đó cá dichuyển xuống dưới để tự kiếm mồi.Cá đạt chiều dài chừng 2-3 cm sau một tháng. Cá thuộc loạichậm lớn, sau 2 năm cân nặng khoảng 150 gram. Sặc rằng ăncác thực vật thủy sinh, các chất hữu cơ lơ lửng trong nước,tảo phiêu sinh.Hiện trạngQuốc gia với sản lượng đánh bắt lớn nhất là Indonesia (21320 t). Cá được bắt bằng lưới hoặc bẫy. Thịt có chất lượngtốt, có thể nướng hoặc sử dụng làm canh cá. Cá tự nhiên vànuôi trồng phục vụ cho cả thực phẩm và xuất khẩu như cácảnh.Tại Việt Nam hiện tại cá đang được phát triển nuôi ở một sốvùng. Trong ẩm thực Việt Nam, cá sặc rằn thường được dùnglàm khô và chả cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá sặc rằn - Snakeskin gouramiCá sặc rằn - Snakeskin gouramiTên Tiếng Anh:Snakeskin gouramiTên Tiếng Việt:Cá sặc rằnTên khác:Cá sặc bổi, Siamese gouramiPhân loạiNgành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: PerciformesHọ: OsphronemidaeGiống: TrichopodusLoài:Trichopodus pectoralisĐặc điểmThân cá sặc rằn dẹt và kéo dài, với vây ngực dài. Gai vâylưng 7-8, tia vây lung 10-11, gai vây hậu môn 9-12, tia vâyhậu môn 33-38. Vây lưng cá đực dài và nhọn còn vây lưng cácái vây lưng tròn. Cá đực có màu sắc nổi bật hơn cá cái.Vâybụng như sợi chỉ và cực kỳ nhạy cảm. Gai vây lưng ngắn, tiavây lưng dài, đuôi hơi phân thùy.Màu sắc cơ thể là màu ánh sang vàng nâu, có một dòng tôichạy theo chiều ngang thân nhưng không liền nhau và nhiềusọc đen chéo từ mắt cho tới giữa gốc đuôi nhưng không phảilúc nào cũng rõ rệt. Cá chưa trưởng thành thì cơ thể rất nổibật có các zigzag chạy từ mắt đến đuôi. Những điểm nổi bậtnày mất dần khi cá trưởng thành. Loài cá này có mê lộ giúpnó hấp thụ oxy trực tiếp vào máu.Phân bốCá sặc rằn là loài cá nước ngọt phân bố rộng sống trongvùng nhiệt đới về phía đông, thái Lan, Campuchia, Malaysia,lưu vực song Mekong, Lào,Malakka, sông Chao Phraya. Cònở nước ta sống ở miền nam tập trung chủ yếu tại Cà Mau vàKiên Giang. Thích hợp ở vùng nước chảy chậm có thảm thựcvật dày. Hầu như cá sặc rằn được sử dụng làm thực phẩm vàhiện nay đang dần được sử dụng làm cá cảnh.Tập tínhLà loài ăn tạp và rất hiền dễ nuôi nên khi nuôi cá cảnh rất dễnhưng do tập tính hiền lành nên dễ bị các loại cá nuôi chungtấn công. Khi nuôi chúng ta co thể cho ăn bất cứ loại thức ănnào cũng được, còn trong tự nhiên chúng thường ăn lá cây vàkhông bao giờ ăn cá con.Có thể sống đơn lẻ hoặc nhóm. Kích thước tối đa là 20cm,trong tự niên 25 cm,trong điều kiện nuôi tốt 18-20cm.Sinh sảnTrong tự nhiên chúng sẽ đẻ con trong ao,mương,kênh,rạch…mùa sinh sản từ tháng 4-10, cá trưởngthành khoảng 7 tháng tuổi. cá đực thân dẹp hơn cá cái. Cá cáiđẻ từ 200-300 ngàn trứng chúng bắt cặp tìm nơi kín đáo làmtổ và đẻ trứng, tổ là những bong bóng bọt nước. trứng củachúng cũng như cá con nhẹ hơn nước nên nổi trên mặt nước.Cá đực bảo vệ trứng chống lại những cá khác xâm nhập vàotổ, kể cả cá mái. Trứng thụ tinh và nở sau 24-26 giờ, cá bộtsau khi nở sẽ sống bằng chất dinh dưỡng của noãn hoàngtrong 2-3 ngày, lúc này cá nổi trên mặt nước. Sau đó cá dichuyển xuống dưới để tự kiếm mồi.Cá đạt chiều dài chừng 2-3 cm sau một tháng. Cá thuộc loạichậm lớn, sau 2 năm cân nặng khoảng 150 gram. Sặc rằng ăncác thực vật thủy sinh, các chất hữu cơ lơ lửng trong nước,tảo phiêu sinh.Hiện trạngQuốc gia với sản lượng đánh bắt lớn nhất là Indonesia (21320 t). Cá được bắt bằng lưới hoặc bẫy. Thịt có chất lượngtốt, có thể nướng hoặc sử dụng làm canh cá. Cá tự nhiên vànuôi trồng phục vụ cho cả thực phẩm và xuất khẩu như cácảnh.Tại Việt Nam hiện tại cá đang được phát triển nuôi ở một sốvùng. Trong ẩm thực Việt Nam, cá sặc rằn thường được dùnglàm khô và chả cá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá sặc rằn đặc tính Cá sặc rằn họ cá vảy giống cá có vảy kỹ thuật nuôi cá có vảy phân loại cá có vảyGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 155 0 0
-
Xây dựng và hoàn thiện quy trình chế biến khô cá sặc rằn
65 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn - Duy Văn Quý
24 trang 27 0 0 -
Công nghệ sản xuất giống cá sặc rằn
2 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Cá chạch bông - Tire track eel
4 trang 22 0 0 -
Cá bống bớp - Four eyed sleeper
4 trang 21 0 0 -
Cá hề bông - Fuelleborn's cichlid
3 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Cá chim dơi bốn sọc - Striped mono
4 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Cá bống mắt tre - Bumblebee goby
3 trang 19 0 0 -
Cá chim dơi bạc - Silver batfish
4 trang 18 0 0 -
Cá hắc kỳ - Black phantom tetra
3 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
Mô hình nuôi cá Bống Tượng kết hợp cá Sặc Rằn
2 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0