Danh mục

Các bài tổ hợp xác suất trong đề thi thử Đại học Tây ninh năm 2015

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.64 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bài tổ hợp xác suất trong đề thi thử Đại học Tây ninh năm 2015 gửi đến các bạn 17 câu bài tập có trong các đề thi thư. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trước khi bước vào kì thi THPT sắp tới. Để nắm vững nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tổ hợp xác suất trong đề thi thử Đại học Tây ninh năm 2015 Các bài TỔ HỢP – XÁC SUẤT trong ĐỀ THI THỬ TÂY NINH 2015 ĐỀ 1. THPT Quang Trung – Tây Ninh Có 2 hộp bi, hộp thứ nhất có 4 bi đỏ và 3 bi trắng, hộp thứ hai có 2 bi đỏ và 4 bitrắng. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên. Tính xác suất để 2 bi được chọn cùng màu. Giải nChọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi n()  7.6  42 vGọi A là biến cố “2 bi được chọn cùng màu”. 7.Ta có: n  A  4.2  3.4  20 n( A) 20 10Vậy xác suất của biến cố A là P(A)= ĐỀ 2. THPT Lê Quí Đôn – Tây Ninh  24 n() 42 21 Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó occó 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong số cácmôn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường X có 40 học sinh đăng kí dựthi, trong đó 10 học sinh chọn môn Vật lí và 20 học sinh chọn môn Hóa học. Lấy ngẫu .hnhiên 3 học sinh bất kỳ của trường X. Tính xác suất để trong 3 học sinh đó luôn có họcsinh chọn môn Vật lí và học sinh chọn môn Hóa học. Giải wSố phần tử của không gian mẫu là n  C40 3 wGọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinhchọn môn Hóa học”wSố phần tử của biến cố A là nA  C10 1 2 .C20  C102 .C20 1  C20 1 1 .C10 1 .C10 n A 120Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là PA   n 247 ĐỀ 3. THPT Lê Hồng Phong – Tây Ninh Tìm hệ số của x8 trong khai triển (x2 + 2)n, biết: An3  8Cn2  Cn1  49 . GiảiĐiều kiện n  4Ta có  x 2  2    Cnk x 2 k 2nk n n k 0Số hạng chứa x8 ứng với k=8Hệ số của số hạng chứa x8 là Cn4 2n4Mặt khác ta có: An3  8Cn2  Cn1  49 n (n – 2)(n – 1)n – 4(n – 1)n + n = 49 v n3 – 7n2 + 7n – 49 = 0  (n – 7)(n2 + 7) = 0  n = 7Nên hệ số của x8 là C74 23  280 7. ĐỀ 4. THPT Nguyễn Trung Trực – Tây Ninh 24 Một hộp chứa 6 bi màu vàng, 5 bi màu đỏ và 4 bi màu xanh có kích thước và trọnglượng như nhau, lấy ngẫu nhiên 8 bi trong hộp. Tính xác xuất sao cho trong 8 bi lấy ra cósố bi màu vàng bằng với số bi màu đỏ. oc Giải Lấy ngẫu nhiên 8 bi trong hộp chứa 15 bi:  n     C158  6435 Gọi A là biến cố: “Trong 8 bi lấy ra có số bi màu vàng bằng với số bi màu đỏ” .h Có ba trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Chọn được 2 bi vàng, 2 bi đỏ và 4 bi xanh. w Trường hợp 2: Chọn được 3 bi vàng, 3 bi đỏ và 2 bi xanh. Trường hợp 3: Chọn được 4 bi vàng, 4 bi đỏ. w  n  A  C62C52C44  C63C53C42  C64C54  1425wVậy xác cần tìm là: n  A 1425 95P  A    n    6435 429 ĐỀ 5. THPT Lý Thường Kiệt – Tây Ninh Một lớp học có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4học sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ. Giải Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh được từ 25 học sinh nên ta có: n     C254  12650 Gọi A là biến cố “4 học sinh được chọn có cả nam và nữ” Có các trường hợp: + Chọn 1 nữ và 3 nam: có C101 C153  4550 + Chọn 2 nữ và 2 nam: có C102 C152  4725 + Chọn 3 nữ và 1 nam: có C103 C151  1800 n Suy ra số cách chọn 4 học sinh có cả nam và nữ là: 4550  4725  1800  11075 n A  v 11075 443 Vậy: P  A    0,875 n  12650 506 7. ĐỀ 6. THPT Lê ...

Tài liệu được xem nhiều: