Các bài toán Điện phân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài toán Điện phân Trường Trung Học Phổ Thông Số I Văn Bàn CHƯƠNG II:TOÁN VỀ ĐIỆN PHÂNBài 1: Hoà tan 150 gam tinh thể CuSO4 .5H2O vào 600 ml dung dịch HCl 0,6Mđc dung dịch A.Chia dung dịch A thành ba phần bằng nhau. a) Tiến hành điện phân phần I với dòng điện có cường độ 1,34A trong bốn giờ .Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catốt và thể tích khí (đkc) thu đc ở anốt .Biết hiệu suất điện phân là 100%. b) Cho 5,4 gam nhôm vào phần II .Sau một thời gian thu đc 1,344 lít khí , dung dịch B và chất rắn C .Cho dung dịch B tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đc 4 gam chất rắn . Tính lượng chất rắn C. c) Cho 13,7 gam kim loại Ba vào phần III .Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng , lọc kết tủa rửa sạch và đem nung ở nhiệt độ cao thì thu đc bao nhiêu gam chất rắn ?.Biết rằng khi tác dụng với bazơ Cu2+ chỉ tạo Cu(OH)2 .Hướng dẫn: a) Số mol CuSO4 ban đầu là=150:250 =0,6 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl 1 A 1 Lượng đồng thu đc=m= IT = .32.1,34.3600.4 = 6,4 g hay 0,1 mol F n 96.500 Các phản ứng điện phân xảy ra theo trình tự CuSO4 + 2HCl → Cu + Cl2 + H2SO4 (1) 0,12 0,06 0,06 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2) Để thu đc 0,1 mol Cu phải có 0,04 mol Cu sinh ra ở (2) khi đó có 0,02 mol O 2 sịnh ra ở anốt. Vậy song song với thu đc 0,1 mol Cu ở catốt thì ở anốt có 0,06+0,02=0,08 mol khí sinh ra hay 1,792 lít khí b) Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol Pứ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,04 0,12 0,06 Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO 4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (3) 2 a a a 3 1 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (0,2-a) (0,2-a) 0 Cu(OH)2 → CuO + H2O t (0,2-a) (0,2-a) 4 ⇒ 0,2-a= = 0,05 ⇒ a = 0,15 80 Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư 2 =0,15.64+ 0,16 − .0,15 .27 = 11,22 g 3 c) Số mol Ba=0,1 mol Ba+2HCl → BaCl2 + H2 0,06 0,12 Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2 0,04 0,04 Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba 2+ = số mol Ba =0,1 molvà só mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol Ba2+ + SO42- → BaSO4 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 0,1 (0,2) 0,1 0,04 0,08 0,04 Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 0 → CuO + H2O t 0,04 0,04 Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g Nhận xét đề:Sỡ dĩ các phản ứng điện phân diễn ra theo trình tự trên vì Cl- ưu tiên nhường electron ở anốt trước H2O.Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 10,65 g hỗn hợp gồm 1 oxit kim loại kiềm và mộtoxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu đc dung dịch B. Cô cạn dungdịch B rồi điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu đc 3,696 lítkhí C(27,30C và 1 atm) ở anốt và hỗn hợp kim loại D ở catot. a) Tính khối lượng D b) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước đc dung dịch E và V lít khí.Cho từ từ bột nhôm vào dung dịch E cho tới ngừng thoát khí thấy hết p gam Al và có V1 lít khí thoát ra .So sánh V1 và V.Tính p theo m c) Nếu lấy hỗn hợp kim loại D rồi luyện thêm 1,37 g Ba thì đc một hợp kim trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol.Hỏi hỗn hợp đầu là oxit của các kim loại kiềm, kiềm thổ nào? Hướng dẫn: a) Gọi A2O và BO là công thức của oxit kim loại kiềm và kiềm thổ , a và b lần lượt là số mol của chúng A2O + 2HCl → 2ACl + H2O BO + 2HCl → BCl2 + H2 a 2a b b 2ACl → 2A + Cl2 dpnc BCl2 → B + Cl2 dpnc 2 2a 2a a b b b Theo bài rat a có hệ: a (2 A + 16) + b( B + 16) = 10,65 1.3,696 ⇒ 2aA +bB =8,25 a+b = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện phân hóa học điện phân dung dịch tài liệu ôn thi hóa học hóa học hữu cơ bài tập hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 40 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
34 trang 40 0 0
-
52 trang 40 0 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
24 trang 34 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0