Danh mục

Các bài toán Vật lý hay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.11 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có 2 vật có khối lượng m1, m2 đặt tiếp xúc nhau trên mặt phẳng nghiêng góc α. Hệ số ma sát giữa mặt nghiêng và các vật lần lượt là μ1, μ2 (μ1 μ2).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài toán Vật lý hay CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ HAY ----------------------------------→ Có 2 vật có khối lượng m1, m2 đặt tiếp xúc nhau trên mặt phẳng nghiêng góc α.Hệ số ma sát giữa mặt nghiêng và các vật lần lượt là μ1, μ2 (μ1 > μ2). Hãy xác định: a) Độ lớn lực tương tác f giữa 2 vật khi chúng trượt trên mặt nghiêng. b) Giá trị góc nhỏ nhất αmin để 2 vật còn trượt trên mặt nghiêng. m2 m1Áp dụng bằng số : m1 = 1 (kg) ; m2 = 2 (kg) μ1 = 0,5 ; μ2 = 0,4 α = 600 ; lấy g = 10 (m/s2).GIẢI: a) Hai vật luôn tiếp xúc nhau trong quá trình chuyển động nên chúng cùng gia tốc. Phương trình chuyển động của mỗi vật trên mặt phẳng nghiêng : P N1 f 21 f ms1 m1 a 1 P2 N2 f12 f ms 2 m2 aChiếu lên phương chuyển động (nghiêng) với chiều dương là chiều chuyển động(từ trên xuống), lưu ý thêm f12 = f21 = f(cặp lực trực đối thể hiện qua định luật III Newton) ta được:P1sinα + f – fms1 = m1a ↔ P1sinα + f – μ1P1cosα = m1aP2sinα – f – fms2 = m2a ↔ P2sinα – f – μ2P2cosα = m2a ↔ m1gsinα + f – μ1m1gcosα = m1a (1) ↔ m2gsinα – f – μ2m2gcosα = m2a (2)Giải hệ phương trình (1), (2) theo 2 ẩn là a và f ta được : m1m2 ( 1 ) 2 f gcos m1 m2 1Đưa số liệu vào được : f = 0,33 (N) 3 m1 1 m2 2 a sin cos g m1 m2b) Hệ vật còn trượt xuống ta phải có a 0, tức : m1 1 m2 2 sin cos m1 m2 m1 1 m2 2 tg m1 m2 m1 1 m2 2 tg min m1 m2 m1 1 m2 2 arctg min m1 m2 230 25Đưa số liệu vào được : αmin→ Hai quả cầu đồng chất tâm O1, O2, bán kính R1 > R2, trọng lượng P1 > P2tựa vào nhau ở điểm B và cùng được treo vào điểm O nhờ dây OA1 = R2 và dâyOA2 = R1. Tính góc nghiêng α của OA1 với đường thẳng đứng khi cân bằng. Dữ liệu cho thêm : P1 = 3 P2 O A1 A2 O2* O1 B *GIẢI:Dễ thấy ΔOO1O2 đều.Quả cầu (1) chịu tác dụng 3 lực : P1 , T1 , N1Quả cầu (2) chịu tác dụng 3 lực : P2 , T2 , N 2Áp dụng điều kiện cân bằng cho hệ vật và đưa về các điểm đồng quy O1, O2ta được như hình.Ta có : O1M O1M OM sin (Định lý hàm sin trong tam giác) sin 600 sin 600 sin OMMặt khác :N1 O1M 2 P sin sin sin (Tam giác đồng dạng) 1 N1 P1 sin 600 sin 6 ...

Tài liệu được xem nhiều: