Danh mục

Các bệnh hại ngô

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngô là một trong ba loại cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, về mặt diện tích và tổng sản lượng ngô đứng thứ ba sau lúa mì và lúa nước. Tổng sản lượng ngô trên thế giới là 637.4 triệu tấn, năng suất bình quân 4.31 tấn/ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh hại ngô PHẦN I - MỞ ĐẦU I-Đặt vấn đề: Ngô là một trong ba loại cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới, vềmặt diện tích và tổng sản lượng ngô đứng thứ ba sau lúa mì và lúa nước.Tổng sản lượng ngô trên thế giới là 637.4 triệu tấn, năng suất bình quân 4.31tấn/ha Trên thế giới ngô đã được sử dụng là một loại lương thực chính trongcác bữa ăn hàng ngày như Bồ Đào Nha, Nam Phi, Brazin, Venezuela... Đặcbiệt ở những vùng nông thôn nghèo ngô được xem là cây lương thực cầnthiết cứu đói cho người dân. Ngoài ra ngô còn cung cấp thức ăn cho gia súc,là nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất các mặt hàng của ngành côngnghiệp, lương thực thực phẩm, dược phẩm và công nghiệp nhẹ, là mặt hàngnông sản có giá trị. Hiện nay ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng thứ hai sau lúa, là câytrồng quan trọng ở cả đồng bằng, trung du và miền núi, ngô là một loại câytrồng không những có giá trị xuất khẩu cao trong nước mà còn ở nước ngoài.Tuy nhiên năng suất ngô ở nước ta vẫn còn chưa cao trong khi nhu cầu vềngô của loài người ngày càng tăng lên, vì vậy việc tăng năng suất ngô là việclàm vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết. Muốn vậy sản xuất ngô phảitiếp thu nhanh chóng tiến bộ Khoa học kỹ thuật tiên tiến, đầu tư vốn, giống,tăng cường thâm canh và một trong những lĩnh vực không thể thiếu được đólà công tác Bảo vệ thực vật. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, ngôhiện nay đang bị rất nhiều các loại bệnh tấn công như đốm lá, mốc hồng, gỉsắt, ung thư... Qua thống kê hàng năm trên thế giới, thiệt hại về bệnh gây ramất khoảng 23.5 triệu tấn ngô tương đương với 3.525 tỷ USA, riêng chỉ tínhở Mỹ đã mất khoảng 8- 19 triệu tấn ngô tương đương với 1.8- 2.85 tỷ USAhàng năm (S. Ramus Wamy – 1987). Vì vậy việc nghiên cứu các bệnh trên ngô để từ đó tìm ra nguyên nhân vàđưa ra các biện pháp phòng trừ thích hợp giúp nâng cao năng suất ngô làđiều rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đềtài:”Nghiên cứu một số bệnh hại chính trên ngô”.II- Mục đích, yêu cầu: Xác định một số bệnh hại chính trên ngô và đề ra biện pháp phòng trừthích hợp. PHẦN II- NỘI DUNG: 1. Bệnh đốm lá ngô :1.1- Phân bố và thiệt hại của bệnh: Đốm lá gồm 2 loại là đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, là bệnh phổ biến nhất ởtrong các vùng trồng ngô trên thế giới và ở nước ta. Mức độ tác hại của bệnhphụ thuộc tùng giống từng vùng và chế độ canh tác khác nhau. Đối với mộtsố giống ngô (Iova Ganga 5, Vijay, Ganga 2 và một số giống ngô lai) trồng ởmột số chân đất xấu do chăm sóc kém thì tác hại của bệnh khá rõ rệt, làmcây sinh trưởng kém lá chóng tàn lụi, thậm chí cây con có thể chết. Năngsuất ngô giảm sút nhiều khoảng 12-30%.1.2- Triệu chứng: Bệnh đốm lá nhỏ và đốm lá lớn có triệu chứng khác hẳn nhau, tuy nhiênđều hại chủ yếu ở phiến lá và ở bắp hạt.1.2.1- Bệnh đốm lá nhỏ(Bipolaris maydis hay Helminthosporium maydis) Vết bệnh nhỏ như mũi kim hơi vàng sau đó lớn rộng ra thành hình trònhoặc bầu dục nhỏ, kích thước vết bệnh khoảng 5-6 x 1.5mm, màu nâu hoặcởgiữ hơi xám, có vièn nâu đỏ, nhiều khi vết bệnh có quầng vàng. Bệnh hại ởlá, bẹ lá, hạt, bệnh phát sinh khi ngô được 2-3 lá.1.2.2- Bệnh đốm lá lớn( Bipolaris turcica hay Helminthosporium turcium) Vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không đều, màu nâu hoặc xám bạc,không có quầng vàng. Kích thước vết bệnh lớn 16-25 x2-4mm, có khi vếtbệnh kéo dài tới 5-10cm, nhiều vết bệnh có thể liên kết nối tiếp với nhau làmcho lá dễ khô táp, rách tươm ở đoạn chóp lá. Bệnh thường xuất hiện ở nhữnglá già phía dưới sau đó lan dần lên phía trên và có thể cả ở những lá bi phátsinh khi bắp đã được 7-8 lá. Nếu thời tiết ẩm ướt vết bệnh có một lớp mốcđen.1.3- Nguyên nhân gây bệnh: Bệnh đốm lá nhỏ do nấm Bipolaris maydis gây ra. Bệnh đốm lá lớn donấm Bipolaris turcica gây ra. Cả hai loài nấm trên đều thuộc họDematiaceae, nấm bất toàn, giai đoạn hữu tính thuộc lớp nấm túi.1.3.1- Bipolaris maydis(Helminthosporium maydis) Loại nấm này có cành bào tử phân sinh thẳng hoặc hơi cong mà vàng nâunhạt, có nhiều ngăn ngang, kích thước 162-487x5.1-8.9µm. Bào tử phân sinhhình con thoi hơi cong da bào có 2-15 ngăn ngang, màu vàng nâu nhạt, kíchthước 30-115x10-15µm. Bào tử phân sinh hình thành thích hợp nhất ở nhiệtđộ 20-30oC, nảy mầm ở nhiệt độ thích hợp nhất 26-32oC.Nhiệt độ quá thấp(< 4oC) hoặc quá cáo (>42oC) bào tử không nảy mầm. Sợi nấm sinh trưởngthích hợp ở 28-30oC. Bào tử phân sinh có sức chịu đựng khá với điều kiệnkhô, nhất là khi bám trên hạt giống có thể bảo tồn được hàng năm.1.3.2- Bipolaris turcica (Helminthosporium turcium) Loại nấm này có cành bào tử phân sinh đa bào màu vàng nâu có nhiềungăn ngang, kích thước khoảng 66-262x7.7-11.5µm. Bào tử phân sinh hìnhcon nhộng tương đối thẳng 2-9 ngăn ngang, màu nâu vàng kích thước 45-152x15-25µm. Nấm sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 28-30oC.1.4- Đặc điểm phát sinh phát triển: Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao 28-30oC,trời ấm áp mưa ẩm nhiều, bệnh thường phát sinh vào thời kỳ ngô vươn cao,đặc biệt sau khi trỗ cờ đến chín sáp. Tuy nhiên trong những điều kiện câyngô sinh trưởng kém, thời tiết bất lợi, cây mọc chậm bệnh đều có thể phátsinh phá hại sớm hơn và nhiều hơn ngay từ giai đoạn đầu sinh trưởng (2-3lá) cho đến chín. Đốm lá lớn phát sinh muộn hơn thường là giai đoạn 7-9 lá,còn giai đoạn 2-5 lá ít xuất hiện hơn. Bệnh phát sinh trước hết các lá già, lábánh tẻ rồi lan dần lên các lá phía trên ngọn, lây bệnh vào cả lá bắp.Nấmbệnh lây lan bằng bào tử phân sinh, xâm nhập qua các vết trầy xước hoặc khíkhổng. Thời kỳ tiềm dục dài ngắn thay đổi theo tuổi cây và trạng thái lá, nóichung kéo dài khoảng 3-4 ngày. Các giống ngô nhập nội rất dễ bị nhiễmbệnh. Nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống, trong đất và tàn dư lá cây.1.5- Biện pháp phòng trừ:-Hạt thu hoạch làm giống cần được phơi sấy khô. Trước khi gieo hạt có thểxử lý bằng một số loại t ...

Tài liệu được xem nhiều: