Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn "Dinh dưỡng dự phòng - các bệnh mạn tính" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Dinh dưỡng và bệnh tim mạch, dinh dưỡng và bệnh đái tháo đường, dinh dưỡng và ung thư, dinh dưỡng và bệnh loãng xương, dinh dưỡng và bệnh gút. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh mạn tính - dinh dưỡng dự phòng: Phần 2 Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính Chương 7 DINH DƯỠNG VÀ BÊNH TIM MACH Các bệnh tim mạch là nguyên n h ân mắc bệnh và tử vongchủ yếu ở các nước công nghiệp hóa. Bệnh cũng đang có xuhưóng tă n g n h an h ở nước ta trong những năm gần đây. Mỗìliên quan giữa bệnh tim mạch với chê độ ăn đã được quan sá tth ấ y từ cuối th ế kỷ XIX khi có th ể gây thực nghiệm xơ mỡ độngmạch trê n thỏ bằng ch ế độ ăn nhiều cholesterol và acid béo no.Vào năm 1933, người ta p h á t hiện th ấy các quần dân cư sửdụng nhiều acid béo no có nguy cơ cao bị xơ vữa động m ạch vàbệnh mạch vành (CHD). Vào nhữ ng năm 60 th ế kỷ trước,Ancel Keys thông qua một nghiên cứu ở 7 quốic gia đã cho th ấycác acid béo no trong k h ẩu p h ần là yếu tô môi trường chínhcủa bệnh mạch vành (22). Trong 7 nước đó lượng ch ất béo noth ay đổi từ 3% tổng sô n ăn g lượng (N hật Bản) tối 22% (BắcP h ần Lan). Lượng tru n g bình cholesterol toàn p h ần tronghuyết th a n h ở N h ật là 4,3mmol/l (165mg/dl) và 7,0mmol/l(270mg/l) ở P h ần Lan. Tỷ lệ người dân mới mắc bệnh m ạchvành trong 15 năm dao động từ 144/1000 ở N h ật, tói1202/10000 ở Đông P h ần Lan. Các k ết quả cho th ấy ở mứccộng đồng hàm lượng cholesterol h u y ết th a n h liên q u an ch ặtvới mắc bệnh mạch vành. Mối liên quan ch ặt chẽ giữa mức tiêuth ụ acid béo no và cholesterol h u y ết th a n h gợi ý rằn g sự th ayđối của cholesterol toàn p h ần giữa các quần dán cư chủ yếu làdo sự khác n h au về mức sử dụng acid béo no. C hế độ ăn củangười Eskim o có tổng sô ch ất béo cao nhưng lượng acid béo noth ấ p (giàu acid béo chưa no từ hải sản) nên có th ể là nguyênn h ân làm cho bệnh mạch vành ở đấy thấp.120 Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính Trong một thòi gian dài, lipid là hưóng nghiên cứu chínhvê môì quan hệ giữa chê độ ăn với bệnh tim mạch, về saungười ta thấy rằn g ở các quần dân cư có tuổi thọ cao, ít bệnhtim mạch như người N h ật Bản, cư dân nhiều vùng ở Địa TrungH ải ngoài chê độ ăn có lượng acid béo no th ấp (khoảng 8%năng lượng) còn ăn n hiều rau , quả, các loại h ạ t và k h ẩu phầncó tương quan thích hỢp giữa hai nhóm acid béo chưa no cónhiều nốì kép n - 3 và n - 6. Có th ể nói, ít có chủ đê nghiên cứu được quan tâm nhiêutrong mâV chục năm gần đây như mối liên quan giữa chê độ ănvối bệnh tim m ạch. N hững p h á t hiện về sau có khi khônggiống vối những hiểu biết ban đầu tuy vậy các nghiên cứu luônluôn khẳng định môi quan hệ đó. H iện nay, mọi người đềuth ừ a n h ận rằn g chê độ dinh dưỡng là một n h ân tô quan trọngtrong phòng ngừa và xử lý một sô bệnh tim mạch, trưóc h ết làbệnh tă n g hu y ết áp và bệnh mạch vành.I. DINH DƯỠNG VÀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Theo Tổ chức Y tê Thê giới, tă n g h u y ết áp là khi huyết áptâm th u > 160 mmHg, và / hoặc hu y ết áp tâm trương > 95mmHg, hu y ết áp bình thường là khi hu y ết áp tâm th u < 140m m H g và h uyết áp tâm trương < 90 mmHg. Giữa h ai loại trênlà tà n g h uyết áp giới h ạ n {10). Nói chung, tá n g h u y ết áp là yếu tô nguy cơ gây suy tim ,đột quị, suy th ậ n , bệnh mạch vành, bệnh mạch ngoại vi. Cácnghiên cứu đều cho th ấ y điều trị tă n g h u y ết áp làm giảm rõrệ t nguy cơ bị các biến chứng trên , cụ th ể tỷ lệ đột quị giảm tới60% và nhồi m áu cơ tim giảm 80%. Ó Việt Nam vào nhữ ng năm 1960 tỷ lệ tă n g hu y ết áp chỉvào khoảng 1% dân sô n h ư ng hiện nay, theo sô liệu của Việntim mạch tỷ lệ này cao hơn 10%, như vậy tă n g h u y ết áp đã trởth à n h vấn đê sức khỏe cộng đồng quan trọng. 121 Dinh dưdng dự phòng các bệnh mạn tính Mốì liên quan giữa chê độ àn vói tăn g hu y ết áp dựa trê nnhững căn cứ sau đây:1. Các yếu tố dịch tễ học T rên th ế giới tă n g h u y ết áp có tỷ lệ cao hơn ở các nưốc công nghiệp p h á t triển , ớ các nước đang p h á t triển , tỷ lệ tă n g huyết áp tă n g lên theo quá trìn h đô th ị hóa với các th ay đổi về lôl sông, ch ế độ ăn và môi trường. Các cộng đồng di cư có tỷ lệ tăn g h u y ết áp cao hơn nhữ ng người sông ở quê hương. Tăng hu y ết áp ít gặp ở người gầy so vối người th ừ a cân, ở người ăn chay so với mức chung, ở những người th ừ a cân và béo phì, giảm cân n ặn g thường đi kèm theo giảm huyết áp. C hế độ ăn giảm muối, tă n g ch ất xơ, nhiều ra u quả có tác dụng giảm h u y ết áp. Môl q u an hệ giữa chê độ ăn vối huyết áp ở trẻ em cũng tương tự như ở người lốn.2. Các thành phần dinh duỡng - N a tr i N atri là yếu tô dinh dưỡng đưỢc nghiên cứu nhiều n h ấ ttrong tă n g huyết áp. Từ nhiều nghiên cứu khác n h a u đềukhẳng định h uyết áp có biến đổi theo mức n a tri tro n g k h ẩuphần. Lời k ...