Thông tin tài liệu:
1. Bệnh mụn ở đầu : Do ký sinh trùng đơn bào Hexamita gây nên. Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước dơ và cách chăm sóc cá không đúng cách. Cũng có thể do sự thiếu hụt trong chế độ ăn hàng ngày. Triệu chứng thông thường của bệnh này là các mụn hay lỗ nhỏ xuất hiện trên đầu cá nên mới có tên như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp ở cá La Hán Các loại bệnh thường gặp ở cá La Hán1. Bệnh mụn ở đầu :Do ký sinh trùng đơn bào Hexamita gây nên. Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước dơvà cách chăm sóc cá không đúng cách. Cũng có thể do sự thiếu hụt trong chế độ ăn hàngngày. Triệu chứng thông thường của bệnh này là các mụn hay lỗ nhỏ xuất hiện trên đầucá nên mới có tên như vậy. Các mụn này thường màu trắng và có dịch nhày xung quanhvà nó từ từ lớn lên. Lúc này cá đi phân ra màu trắng dài từng sợi.Cách điều trị :Trước tiên cần cách ly cách bệnh ra một hồ riêng và chữa trị. Cho vào hồ thuốcDimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tụccho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30%nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu pháthiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.2. Bệnh viêm da :Do vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài kýsinh trùng hoặc nấm. Quan sát bên ngoài thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngàycàng lớn lên nếu không được chữa trị. Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặngkhiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vìvậy cá thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.Cách chữa trị :Trước hết phải thay nước thường xuyên. Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnhnhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốckháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.3. Bệnh cá mất thăng bằng :Theo các nghệ nhân nuôi cá thì không có biện pháp chữa trị nào hiệu quả cho bệnh này.Triệu chứng khi bệnh là cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mìnhcong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiệntrên mình cá. Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyênnhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyếttật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.Cách chữa trị :Hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có nghệ nhân chữabằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằngkhi cá nghiên người đi. Phương pháp này cũng cho kết quả nhưng mất rất nhiều thời gian.4. Bệnh sưng bảo tử :Nguyên nhân chính là do cá ăn quá nhiều hoặc bị viêm bong bóng cá. Bụng cá phình lênnhư có mang. Để chữa cho cá chỉ còn cách là dùng kháng sinh cho thức ăn cá hoặc chínhthẳng vào bụng cá thì mới hy vọng cứu được vì bệnh này làm cá chết rất nhanh.5. Bệnh của cá thường: là do các vết thương ngoài da nhiểm khuẩn gây nên, những vếtthương ngoài da có thể là do bơi lội, đánh nhau, hay va chạm gây nên, nếu sơ suất khôngchú ý thì sẽ dẫn đến các bệnh như loét da, mục vây, sưng miệng.Cách chữa trị :Nếu như khi phát hiện ra lớp biểu bì cá, vây cá bị thương tổn hoặc tróc vảy, thì có thểdùng thuốc kháng khuẩn nhúng vào muối, phòng ngừa sự lây nhiễm của ký sinh trùng, tếkhuẩn và nấm. nếu như miệng vết thương quá lớn, thì có thể nhẹ nhàng bắt cá bỏ lên lòngbàn tay trực tiếp boi thuốc đỏ lên miệng vết thương, rồi nhúng vào trong bể thuốc, hữuhiệu rất nhanh. Những loại thuốc thường dùng như : Bị nhiễm nấm thì dùng thuốcMethylene xanh pha theo tỷ lệ 1-3 mg/lít, bệnh do nhiễm khuẩn thì có thể dùng thuốcFuraciline theo tỷ lệ 0.5–1 mg/lít hoặc thuốc kháng khuẩn Teracyline 10-20mg/lít , khidùng thuốc phải chú ý quan sát phản ứng của cá, để điều chỉnh nồng độ thuốc và thaynước.6. Bệnh lủng đầu :Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thườngbị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thườngxuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, cá không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bàitiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng nàysẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng cáchết. Cá bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợtnhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn.Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra,thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm,kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là donguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡngvà hàm lượng Ò không đủ cung cấp cho cá gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trịcho cá.7. Bệnh đốm trắng :Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đámnhững nốt màu vàng nhỏ. Khi cá bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ...