Mô hình nuôi cá Điêu Hồng vèo
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.47 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan - Vị trí đặt vèo: Đặt vèo lưới trong ao hay trên kênh rạch có mặt nước thoáng rộng, có nguồn nước sạch. Nếu căng vèo trong ao thì ao phải có cống cấp và thoát nước, được thay đổi nước mới thường xuyên. Mực nước trong vèo ổn định chừng khoảng 1 m. Đáp ứng các yêu cầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá Điêu Hồng vèoMô hình nuôi cá Điêu Hồng vèo1. Tổng quan- Vị trí đặt vèo: Đặt vèo lưới trong ao hay trên kênh rạch có mặt nước thoáng rộng,có nguồn nước sạch. Nếu căng vèo trong ao thì ao phải có cống cấp và thoát nước,được thay đổi nước mới thường xuyên. Mực nước trong vèo ổn định chừng khoảng1 m. Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể thả cá điêu hồng giống theo kích cỡ và mậtđộ như sau: Cỡ cá có chiều dài trung bình 3 – 5cm/con, thả 60 – 70con/m3vèonuôi. Cỡ cá có chiều dài trung bình 5 – 7cm/con, thả 50 – 60con/m3 vèo nuôi.- Thời điểm thả giống: tốt nhất là lúc trời mát, cho túi chứa cá vào bên trong vèolưới, ngâm chừng 20 – 30 phút để cho cá quen dần với nhiệt độ môi trường nước.Tại nơi thả cá giống có thể cho một ít muối hột hoặc thuốc kháng sinh để sát trùngcá. Sau đó kéo mạnh hai góc đáy túi cho cá bơi ra toàn bộ. Nếu vận chuyển cábằng các dụng cụ khác thì cách tắm cá cũng thực hiện như trên.2. Quản lý chăm sóc- Cần phải thường xuyên thay cấp nước sạch, theo dõi màu sắc, mùi vị… của nướcđể tránh hiện tượng nước bị nhiễm độc chất hữu cơ hay bị thiếu oxy. Thườngxuyên kiểm tra theo dõi tình trạng ăn mồi của cá, động thái bơi lội, màu sắc cá…- Loại thức ăn: Thức ăn cho cá điêu hồng thiên về nguồn gốc thực vật như cám,bắp xay nhỏ, bã đậu, bèo tấm, rau muống…, Nói chung cá điêu hồng có thể ănnhiều loại thức ăn khác nhau, đây là đặc điểm thuận lợi cho nuôi thâm canh.Nhưng do thả cá nuôi trong vèo với mật độ cao, nên cần thiết phải sử dụng thức ăndạng viên để dễ dàng kiểm soát lượng thức ăn thừa và hạn chế sự thất thoát thức ăncũng như kiểm soát được chất lượng nước ao nuôi. Thức ăn công nghiệp được sảnxuất tại những hãng có uy tín thường có đầy đủ thành phần cơ bản bao gồm cácchất dinh dưỡng cần thiết như đạm, vitamin, lipid….- Số lần cho ăn trong ngày: Theo ý kiến của những người nuôi cá lâu năm, nên chocá điêu hồng ăn nhiều lần, có thể 3 – 4lần/ngày, vì cá có tập tính khi đói thì lêntầng trên bắt mồi, lúc đã ăn no mồi thì bơi xuống tầng dưới. Cũng theo ý kiến củacác nhà chuyên môn, thì cho cá ăn với lượng thức ăn thay đổi theo cỡ cá tăngtrọng. Khi còn nhỏ lượng thức ăn chiếm 5 – 7%/trọng lượng cá/ngày, khi cá lớncho ăn khoảng 2 – 3%. Thường xuyên kiểm tra lượng thức ăn để có thể điều chỉnhkịp thời.3. Một số bệnh thường gặp ở cá điêu hồng và cách phòng trịa) Bệnh do ký sinh trùng:- Các bệnh do ký sinh trùng thường gặp là: bệnh đốm trắng (trùng quả dưa tấncông), bệnh do trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh dogiáp xác ký sinh (Argulus và Ergasilus).- Cách phòng: Vèo nuôi phải được tẩy rửa vệ sinh để nước trong và ngoài vèo luônlưu thông. Thường xuyên rải muối hột để sát trùng nước, nồng độ 0,5% trị thờigian dài và 1-2% trong 10-15 phút.- Cách điều trị: Khi phát hiện cá bị bệnh cần xử lý bằng: Formol nồng độ 25 –30ml/m3, trị thời gian dài và nồng độ từ 100-150ml/m3 nếu trị trong 15-30 phút;CuSO4(phèn xanh) nồng độ 2 – 5g/m3 trị thời gian dài và từ 20 – 50g/m3 trongthời gian 15 – 30 phút.b) Bệnh đỏ kỳ đỏ mỏ:- Bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hoặc Edwardsiella tarda gây ra. Cá có dấuhiệu toàn thân xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hoặchồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra.- Cách phòng: Biện pháp đề phòng là tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúcgiao mùa. Thường xuyên cho cá ăn vitamin C để tăng sức đề kháng.- Cách điều trị: Bón vôi và khử trùng nước, có thể trộn thuốc kháng sinh vào thứcăn cá, tỷ lệ tuỳ theo tình trạng bệnh. (Chỉ sử dụng những loại kháng sinh được BộThủy sản cho phép).c) Bệnh trương bụng do thức ăn:- Thường xảy ra ở các ao, bè do cá ăn thức ăn tự chế không được nấu chín, khôngđảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hóa được, bụng cá trương to, ruột chứanhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.- Biện pháp khắc phục là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnhlại cho thích hợp. Thường xuyên bổ sung men tiêu hóa (các probiotie…) vào thứcăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi cá Điêu Hồng vèoMô hình nuôi cá Điêu Hồng vèo1. Tổng quan- Vị trí đặt vèo: Đặt vèo lưới trong ao hay trên kênh rạch có mặt nước thoáng rộng,có nguồn nước sạch. Nếu căng vèo trong ao thì ao phải có cống cấp và thoát nước,được thay đổi nước mới thường xuyên. Mực nước trong vèo ổn định chừng khoảng1 m. Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể thả cá điêu hồng giống theo kích cỡ và mậtđộ như sau: Cỡ cá có chiều dài trung bình 3 – 5cm/con, thả 60 – 70con/m3vèonuôi. Cỡ cá có chiều dài trung bình 5 – 7cm/con, thả 50 – 60con/m3 vèo nuôi.- Thời điểm thả giống: tốt nhất là lúc trời mát, cho túi chứa cá vào bên trong vèolưới, ngâm chừng 20 – 30 phút để cho cá quen dần với nhiệt độ môi trường nước.Tại nơi thả cá giống có thể cho một ít muối hột hoặc thuốc kháng sinh để sát trùngcá. Sau đó kéo mạnh hai góc đáy túi cho cá bơi ra toàn bộ. Nếu vận chuyển cábằng các dụng cụ khác thì cách tắm cá cũng thực hiện như trên.2. Quản lý chăm sóc- Cần phải thường xuyên thay cấp nước sạch, theo dõi màu sắc, mùi vị… của nướcđể tránh hiện tượng nước bị nhiễm độc chất hữu cơ hay bị thiếu oxy. Thườngxuyên kiểm tra theo dõi tình trạng ăn mồi của cá, động thái bơi lội, màu sắc cá…- Loại thức ăn: Thức ăn cho cá điêu hồng thiên về nguồn gốc thực vật như cám,bắp xay nhỏ, bã đậu, bèo tấm, rau muống…, Nói chung cá điêu hồng có thể ănnhiều loại thức ăn khác nhau, đây là đặc điểm thuận lợi cho nuôi thâm canh.Nhưng do thả cá nuôi trong vèo với mật độ cao, nên cần thiết phải sử dụng thức ăndạng viên để dễ dàng kiểm soát lượng thức ăn thừa và hạn chế sự thất thoát thức ăncũng như kiểm soát được chất lượng nước ao nuôi. Thức ăn công nghiệp được sảnxuất tại những hãng có uy tín thường có đầy đủ thành phần cơ bản bao gồm cácchất dinh dưỡng cần thiết như đạm, vitamin, lipid….- Số lần cho ăn trong ngày: Theo ý kiến của những người nuôi cá lâu năm, nên chocá điêu hồng ăn nhiều lần, có thể 3 – 4lần/ngày, vì cá có tập tính khi đói thì lêntầng trên bắt mồi, lúc đã ăn no mồi thì bơi xuống tầng dưới. Cũng theo ý kiến củacác nhà chuyên môn, thì cho cá ăn với lượng thức ăn thay đổi theo cỡ cá tăngtrọng. Khi còn nhỏ lượng thức ăn chiếm 5 – 7%/trọng lượng cá/ngày, khi cá lớncho ăn khoảng 2 – 3%. Thường xuyên kiểm tra lượng thức ăn để có thể điều chỉnhkịp thời.3. Một số bệnh thường gặp ở cá điêu hồng và cách phòng trịa) Bệnh do ký sinh trùng:- Các bệnh do ký sinh trùng thường gặp là: bệnh đốm trắng (trùng quả dưa tấncông), bệnh do trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh dogiáp xác ký sinh (Argulus và Ergasilus).- Cách phòng: Vèo nuôi phải được tẩy rửa vệ sinh để nước trong và ngoài vèo luônlưu thông. Thường xuyên rải muối hột để sát trùng nước, nồng độ 0,5% trị thờigian dài và 1-2% trong 10-15 phút.- Cách điều trị: Khi phát hiện cá bị bệnh cần xử lý bằng: Formol nồng độ 25 –30ml/m3, trị thời gian dài và nồng độ từ 100-150ml/m3 nếu trị trong 15-30 phút;CuSO4(phèn xanh) nồng độ 2 – 5g/m3 trị thời gian dài và từ 20 – 50g/m3 trongthời gian 15 – 30 phút.b) Bệnh đỏ kỳ đỏ mỏ:- Bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hoặc Edwardsiella tarda gây ra. Cá có dấuhiệu toàn thân xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hoặchồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra.- Cách phòng: Biện pháp đề phòng là tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúcgiao mùa. Thường xuyên cho cá ăn vitamin C để tăng sức đề kháng.- Cách điều trị: Bón vôi và khử trùng nước, có thể trộn thuốc kháng sinh vào thứcăn cá, tỷ lệ tuỳ theo tình trạng bệnh. (Chỉ sử dụng những loại kháng sinh được BộThủy sản cho phép).c) Bệnh trương bụng do thức ăn:- Thường xảy ra ở các ao, bè do cá ăn thức ăn tự chế không được nấu chín, khôngđảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hóa được, bụng cá trương to, ruột chứanhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.- Biện pháp khắc phục là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnhlại cho thích hợp. Thường xuyên bổ sung men tiêu hóa (các probiotie…) vào thứcăn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật nuôi ếch men vi sinh kiến thức ngư nghiệp nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá - ĐH Cần Thơ
69 trang 62 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0