Các bệnh thường gặp ở Trâu Bò
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh thường gặp ở Trâu Bò Vấn đề nuôi gia súc ngày càng trở nên quan trọng, không còn dừng ở mức độ lấy công làm lời nữa, mà phải tính toán kinh tế hơn. Trong đó bệnh cũng quan trọng không kém ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế. Tài liệu dưới đây là sưu tầm và tốn hợp lại có thể nhận diên và cách trị bệnh thông thường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp ở Trâu BòCác bệnh thường gặp ở Trâu BòVấn đề nuôi gia súc ngày càng trở nên quan trọng, không còn dừng ởmức độ lấy công làm lời nữa, mà phải tính toán kinh tế hơn. Trong đóbệnh cũng quan trọng không kém ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế. Tàiliệu dưới đây là sưu tầm và tốn hợp lại có thể nhận diên và cách trị bệnhthông thường[http://agriviet.com]Bệnh viêm vúNGUYÊN NHÂN: Do nhiễm khuẩn qua các tổn thương ở bầu vú và númvú, chủ yếu là do nhiễm các vi khuẩn : Streptococcus, Staphylococcus,Bacillus, E.Coli. Nấm Cida albicans cũng gặp trong nhiều trường hợp viêmtuyến sữa. Bệnh cũng có thể do kế phát từ các bệnh viêm âm đạo, tử cung.TRIỆU CHỨNG:- Viêm vú thể tương mạc: Vú bị sưng ở một thuỳ hay toàn bộ do vi khuẩnphát triển thành các ổ viêm. Con vật có phản ứng đau khi ấn mạnh tay vàobầu vú. Lượng sữa giảm rõ rệt ở thuỳ bị sưng. Khi bệnh lan rộng trong tuyếnsữa sẽ thấy sữa loãng và có những hạt lổn nhổn.- Viêm vú thể cata: Tế bào thượng bì biến dạng và bị tróc ra. Ổ viêm có dịchthẩm xuất, dịch này cùng với bạch cầu tạo ra một màng phủ trên niêm mạcđường tiết sữa. Khi vắt sữa màng này có thể tróc ra, lẫn vào trong sữa, tạo racặn sữa hoặc cục sữa vón. Đôi khi cặn sữa này làm tắc ống dẫn sữa. Bìnhthường thể viêm cata ít làm cho bầu vú sưng, nhưng làm cho núm vú to thêmdo biểu bì dầy lên. Kiểm tra bằng tay sẽ thấy đầu vú và tuyến vú có nhữngcục mềm bên trong.- Viêm vú có mủ: Các vi khuẩn gây mủ tạo ra các ổ viêm lan tràn trongtuyến vú nên bể sữa, ống tiết sữa đều chứa mủ và dịch thẩm xuất. Con vậtthể hiện triệu chứng toàn thân, sốt cao 40- 41oC, mệt mỏi, kém ăn. Bầu vúvà núm vú sưng đỏ từng thuỳ hay toàn bộ. Sờ tay thấy nóng, ấn vào con vậtcó phản ứng đau. Lượng sữa giảm hay ngưng hẳn. Sữa loãng, có màu hồngdo sung huyết và xuất huyết tuyến sữa, sau đó sữa có lẫn các cục sữa vón vàdịch mủ, màu vàng hay vàng nhạt.Qua thời kỳ cấp tính bầu vú giảm hiện tượng sưng đỏ, giảm đau nhưnglượng sữa vẫn ít và loãng có các cặn mủ và nhớt, màu vàng nhạt.- Viêm vú có máu: Các tổ chức của ống tiết sữa bị xuất huyết và tụ huyết.Bệnh thường ở thể cấp tính, sốt cao 40- 41oC kéo dài hàng tuần, mệt mỏi vàkém ăn. Bầu vú sưng to một bên hoặc toàn thể. Trên bầu vú có từng đám tụhuyết màu đỏ sẫm. Con vật đau đớn khi ta ấn tay vào bầu vú. Lượng sữagiảm hoặc ngưng. Sữa loãng có màu hồng, có khi loãng như máu do xuấthuyết trong tuyến sữa. Bệnh tiến triển nhanh, biến chứng thường gặp lànhiễm trùng huyết và súc vật bệnh sẽ chết sau 7-9 ngày.Có thể tóm tắt để chẩn đoán bốn thể viêm vú như sau :- Viêm vú thể tương mạc: sốt nhẹ, sữa loãng, có vón nhẹ lổn nhổn.- Viêm vú cata: tế bào thượng bì tuyến vú biến dạng, tróc ra, sữa loãng cócặn, sốt nhẹ hoặc không sốt.- Viêm vú có mủ: bầu vú sưng đỏ đau, sốt cao, sữa có mủ.- Viêm vú có máu: bầu vú sưng có tụ huyết, sốt cao, sữa có máu.PHÒNG BỆNH:- Vệ sinh chuồng trại và rửa sạch bầu vú sau khi vắt sữa và hai chân saubằng dung dịch Vimekon 1/200.- Khi vắt sữa phải thao tác nhanh, không để tồn đọng sữa trong bầu vú .- Dụng cụ vắt sữa phải cọ rữa sát trùng hàng ngày, tay người vắt sữa phảibảo đảm vệ sinh.ĐIỀU TRỊ:- Vắt cạn sữa sữa vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ ngàycho vú mềm dần.- Tiêm bắp một trong các loại kháng sinh sau, liên tục 3 –5 ngày.+ Ampiseptryl : 1ml/10 kg thể trọng.+ Marbovitryl : 1ml/10 kg thể trọng.+ Penstrep: 1ml/20kg thể trọng+ Vime-sone : 1ml/10kg thể trọng- Kết hợp với thuốc kháng viêm như Ketovet 1ml/16kg thể trọng hoặc DexaVMD liều 1ml/20 kg P.Bệnh ghẻNGUYÊN NHÂN:Trâu, bò, dê thường mắc bệnh ghẻ do Sarcoptes scabiei, Pseuroptesnatalensis và Chorioptes.TRIỆU CHỨNG:Ghẻ ký sinh và gây ra các đường rãnh trong biểu bì, pháhoại mặt da, gây ngứa mẩn, con vật luôn cọ xát da vào tường và các gốc cây,tạo ra các vết xây xát trên da, làm rụng lông. Trên da nổi mụn đỏ từng đám,mọng nước, tập trung ở những chỗ da mềm như rìa tai, nách, bẹn, quanh vú.Bệnh nặng, các đám da mẩn đỏ có ở hầu hết trên mặt da. Chỗ da ghẻ bị sầnsùi và rụng trụi lông.Trâu bò bị nhiễm trùng thứ phát thường có các mụn mủ trên mặt da. Cácmụn mủ vỡ ra, chảy mủ và dịch vàng, tạo ra các vùng lở loét, sau đó sẽ đóngvảy khô màu nâu và lan sang các mụn loét khác. Một số trâu bò bị biếnchứng viêm loét vùng vú, dịch hoàn, và viêm tai.Ở thỏ thường thấy loại ghẻ tai do loài Psoroptes gây ra. Thỏ con theo mẹ vàthỏ 1-2 tháng tuổi có thể đã nhiễm ghẻ nhưng ít biểu hiện ra triệu chứng lâmsàng. Từ hai tháng tuổi trở đi bệnh mới phát triển nhanh, thỏ ngứa, rụng lôngvà đóng vảy. Thỏ ngứa lấy hai chân trước cào vuốt tai vào mồm cắn, lắc đầu,dụi đầu vào thành lồng hoặc đồ vật xung quanh, hai chân trước vẫy vẫy. Ởcác điểm ghẻ lúc đầu thấy rụng lông, sau đó thấy các vảy rộp trắng xám, dầycộp dần lên và khô cứng lại. Đôi khi dưới vảy ghẻ có mủ do nhiễm trùng gâyviêm da.PHÒNG BỆNH:-Tắm chải gia súc hàng ngày.- Vệ sinh bãi chăn và chuồng nuôi. Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng vàtiêu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh thường gặp ở Trâu BòCác bệnh thường gặp ở Trâu BòVấn đề nuôi gia súc ngày càng trở nên quan trọng, không còn dừng ởmức độ lấy công làm lời nữa, mà phải tính toán kinh tế hơn. Trong đóbệnh cũng quan trọng không kém ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế. Tàiliệu dưới đây là sưu tầm và tốn hợp lại có thể nhận diên và cách trị bệnhthông thường[http://agriviet.com]Bệnh viêm vúNGUYÊN NHÂN: Do nhiễm khuẩn qua các tổn thương ở bầu vú và númvú, chủ yếu là do nhiễm các vi khuẩn : Streptococcus, Staphylococcus,Bacillus, E.Coli. Nấm Cida albicans cũng gặp trong nhiều trường hợp viêmtuyến sữa. Bệnh cũng có thể do kế phát từ các bệnh viêm âm đạo, tử cung.TRIỆU CHỨNG:- Viêm vú thể tương mạc: Vú bị sưng ở một thuỳ hay toàn bộ do vi khuẩnphát triển thành các ổ viêm. Con vật có phản ứng đau khi ấn mạnh tay vàobầu vú. Lượng sữa giảm rõ rệt ở thuỳ bị sưng. Khi bệnh lan rộng trong tuyếnsữa sẽ thấy sữa loãng và có những hạt lổn nhổn.- Viêm vú thể cata: Tế bào thượng bì biến dạng và bị tróc ra. Ổ viêm có dịchthẩm xuất, dịch này cùng với bạch cầu tạo ra một màng phủ trên niêm mạcđường tiết sữa. Khi vắt sữa màng này có thể tróc ra, lẫn vào trong sữa, tạo racặn sữa hoặc cục sữa vón. Đôi khi cặn sữa này làm tắc ống dẫn sữa. Bìnhthường thể viêm cata ít làm cho bầu vú sưng, nhưng làm cho núm vú to thêmdo biểu bì dầy lên. Kiểm tra bằng tay sẽ thấy đầu vú và tuyến vú có nhữngcục mềm bên trong.- Viêm vú có mủ: Các vi khuẩn gây mủ tạo ra các ổ viêm lan tràn trongtuyến vú nên bể sữa, ống tiết sữa đều chứa mủ và dịch thẩm xuất. Con vậtthể hiện triệu chứng toàn thân, sốt cao 40- 41oC, mệt mỏi, kém ăn. Bầu vúvà núm vú sưng đỏ từng thuỳ hay toàn bộ. Sờ tay thấy nóng, ấn vào con vậtcó phản ứng đau. Lượng sữa giảm hay ngưng hẳn. Sữa loãng, có màu hồngdo sung huyết và xuất huyết tuyến sữa, sau đó sữa có lẫn các cục sữa vón vàdịch mủ, màu vàng hay vàng nhạt.Qua thời kỳ cấp tính bầu vú giảm hiện tượng sưng đỏ, giảm đau nhưnglượng sữa vẫn ít và loãng có các cặn mủ và nhớt, màu vàng nhạt.- Viêm vú có máu: Các tổ chức của ống tiết sữa bị xuất huyết và tụ huyết.Bệnh thường ở thể cấp tính, sốt cao 40- 41oC kéo dài hàng tuần, mệt mỏi vàkém ăn. Bầu vú sưng to một bên hoặc toàn thể. Trên bầu vú có từng đám tụhuyết màu đỏ sẫm. Con vật đau đớn khi ta ấn tay vào bầu vú. Lượng sữagiảm hoặc ngưng. Sữa loãng có màu hồng, có khi loãng như máu do xuấthuyết trong tuyến sữa. Bệnh tiến triển nhanh, biến chứng thường gặp lànhiễm trùng huyết và súc vật bệnh sẽ chết sau 7-9 ngày.Có thể tóm tắt để chẩn đoán bốn thể viêm vú như sau :- Viêm vú thể tương mạc: sốt nhẹ, sữa loãng, có vón nhẹ lổn nhổn.- Viêm vú cata: tế bào thượng bì tuyến vú biến dạng, tróc ra, sữa loãng cócặn, sốt nhẹ hoặc không sốt.- Viêm vú có mủ: bầu vú sưng đỏ đau, sốt cao, sữa có mủ.- Viêm vú có máu: bầu vú sưng có tụ huyết, sốt cao, sữa có máu.PHÒNG BỆNH:- Vệ sinh chuồng trại và rửa sạch bầu vú sau khi vắt sữa và hai chân saubằng dung dịch Vimekon 1/200.- Khi vắt sữa phải thao tác nhanh, không để tồn đọng sữa trong bầu vú .- Dụng cụ vắt sữa phải cọ rữa sát trùng hàng ngày, tay người vắt sữa phảibảo đảm vệ sinh.ĐIỀU TRỊ:- Vắt cạn sữa sữa vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ ngàycho vú mềm dần.- Tiêm bắp một trong các loại kháng sinh sau, liên tục 3 –5 ngày.+ Ampiseptryl : 1ml/10 kg thể trọng.+ Marbovitryl : 1ml/10 kg thể trọng.+ Penstrep: 1ml/20kg thể trọng+ Vime-sone : 1ml/10kg thể trọng- Kết hợp với thuốc kháng viêm như Ketovet 1ml/16kg thể trọng hoặc DexaVMD liều 1ml/20 kg P.Bệnh ghẻNGUYÊN NHÂN:Trâu, bò, dê thường mắc bệnh ghẻ do Sarcoptes scabiei, Pseuroptesnatalensis và Chorioptes.TRIỆU CHỨNG:Ghẻ ký sinh và gây ra các đường rãnh trong biểu bì, pháhoại mặt da, gây ngứa mẩn, con vật luôn cọ xát da vào tường và các gốc cây,tạo ra các vết xây xát trên da, làm rụng lông. Trên da nổi mụn đỏ từng đám,mọng nước, tập trung ở những chỗ da mềm như rìa tai, nách, bẹn, quanh vú.Bệnh nặng, các đám da mẩn đỏ có ở hầu hết trên mặt da. Chỗ da ghẻ bị sầnsùi và rụng trụi lông.Trâu bò bị nhiễm trùng thứ phát thường có các mụn mủ trên mặt da. Cácmụn mủ vỡ ra, chảy mủ và dịch vàng, tạo ra các vùng lở loét, sau đó sẽ đóngvảy khô màu nâu và lan sang các mụn loét khác. Một số trâu bò bị biếnchứng viêm loét vùng vú, dịch hoàn, và viêm tai.Ở thỏ thường thấy loại ghẻ tai do loài Psoroptes gây ra. Thỏ con theo mẹ vàthỏ 1-2 tháng tuổi có thể đã nhiễm ghẻ nhưng ít biểu hiện ra triệu chứng lâmsàng. Từ hai tháng tuổi trở đi bệnh mới phát triển nhanh, thỏ ngứa, rụng lôngvà đóng vảy. Thỏ ngứa lấy hai chân trước cào vuốt tai vào mồm cắn, lắc đầu,dụi đầu vào thành lồng hoặc đồ vật xung quanh, hai chân trước vẫy vẫy. Ởcác điểm ghẻ lúc đầu thấy rụng lông, sau đó thấy các vảy rộp trắng xám, dầycộp dần lên và khô cứng lại. Đôi khi dưới vảy ghẻ có mủ do nhiễm trùng gâyviêm da.PHÒNG BỆNH:-Tắm chải gia súc hàng ngày.- Vệ sinh bãi chăn và chuồng nuôi. Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng vàtiêu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các bệnh thường gặp ở Trâu Bò kỹ năng trồng trọt chăn nuôi tài liệu kỹ thuật kinh nghiệm nuôi trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 187 1 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 83 0 0 -
Giáo trình: Cảm biến và Cơ cấu chấp hành
56 trang 57 0 0 -
47 trang 54 0 0
-
Đề cương môn học mạch siêu cao tần
7 trang 48 0 0 -
50 trang 37 0 0
-
2 trang 30 0 0
-
60 trang 29 0 0
-
Đề cương môn Thông tin di động
14 trang 29 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật làm mạ sân
3 trang 28 0 0