Các biến chứng do tổn thương phổi lan tỏa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh phổi cấp tính (ALI) và hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng (SARS) là các biến chứng nặng do tổn thương phổi lan toả, gây suy hô hấp nặng và có thể dẫn tới tử vong. Nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấp tính là gì ? Suy hô hấp cấp tiến triển rất nhanh, tổn thương thâm nhiễm cả hai bên phổi, trong đó bệnh phổi cấp tính có thể tiến triển thành suy hô hấp cấp tiến triển hoặc không....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biến chứng do tổn thương phổi lan tỏaCác biến chứng do tổn thương phổi lan tỏaBệnh phổi cấp tính (ALI) và hội chứng suy hô hấp cấp tiếntriển (ARDS), hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng (SARS)là các biến chứng nặng do tổn thương phổi lan toả, gây suyhô hấp nặng và có thể dẫn tới tử vong.Nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấp tính là gì ?Suy hô hấp cấp tiến triển rất nhanh, tổn thương thâm nhiễmcả hai bên phổi, trong đó bệnh phổi cấp tính có thể tiếntriển thành suy hô hấp cấp tiến triển hoặc không, khi đótình trạng tổn thương phổi nhẹ hơn hội chứng suy hô hấpcấp tiến triển. Có nhiều nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấptính như: viêm phổi do vi khuẩn hoặc virut, tổn thươngphổi do hít khói hay khí độc; đụng dập phổi; tắc mạch phổi(do mỡ, khí, nước ối); ngộ độc thuốc như heroin,methadon, barbiturates, salicylat…; nhiễm khuẩn nặng, đặcbiệt là nhiễm khuẩn gram âm; sốc, nhất là sốc nhiễm khuẩnvà sốc chấn thương; viêm tuỵ cấp; đa chấn thương; bỏngrộng; truyền máu số lượng lớn…Phát hiện suy hô hấp cấp tính có khó không?Một người bị suy hô hấp cấp tính thường có các biểu hiệnsau: có yếu tố nguy cơ nói trên. Có khó thở tăng dần, tímmôi và đầu ngón tay chân. Nếu được cho thở oxy thì đápứng kém với liệu pháp này. Chụp phim Xquang thấy tổnthương phế nang lan toả hai bên phổi, tiến triển nặng dần.Khi chuyển sang hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển có cácdấu hiệu: bệnh nhân thấy khó thở tăng dần, nhịp tim nhanh,thở nhanh, có yếu tố nguy cơ; suy hô hấp cấp tính; chụpXquang thấy tổn thương phổi lan toả hai bên; áp lực maomạch phổi bít dưới 18mmHg; phổi tổn thương không đồngnhất; tăng áp động mạch phổi; tăng shunt phải-trái…Bệnh cần phân biệt với các bệnh: phù phổi do tim; viêmphổi lan toả hai bên; viêm phổi tăng bạch cầu ái toan; ho ramáu nặng.Biến chứng của bệnh?Bệnh thường có các biến chứng hay gặp là: suy đa phủtạng; biến chứng do thở máy như: nhiễm khuẩn bệnh viện,chấn thương áp lực gây ra tràn khí màng phổi, tràn khítrung thất, tổn thương phổi do dùng nồng độ oxy cao, kéodài; biến chứng muộn là xơ phổi.Chữa trị và phòng bệnh như thế nào?Bệnh nhân nhất thiết phải nhập viện để điều trị. Trong biệnpháp điều trị nội khoa cần chú ý chăm sóc, nuôi dưỡngđường tiêu hoá cho bệnh nhân đầy đủ dinh dưỡng. Điềuchỉnh dịch: bệnh nhân cần được hướng dẫn hạn chế uốngnước hay ăn thức ăn lỏng nhiều nước để giảm dịch vào cơthể tránh nguy cơ phù phổi. Đối với bệnh nhân có tăng thểtích tuần hoàn thì phải hạn chế dịch kết hợp cho thuốc lợitiểu. Trường hợp bệnh nhân có huyết động không ổn định,khi đó có thể truyền dịch, nhưng phải thận trọng, cần theodõi áp lực tĩnh mạch trung tâm kết hợp với thuốc vận mạch.Các thuốc có thể dùng là: corticosteroid nhưng không cóchỉ định dùng liều cao trong giai đoạn đầu, thuốc có thể cóhiệu quả trong giai đoạn sau nếu không có nhiễm khuẩn,liều được khuyên dùng là: methylprednisolon 2 mg/ngày x14 ngày, sau đó giảm dần liều. Thuốc kháng sinh cần phảisử dụng sớm khi nguyên nhân gây hội chứng suy hô hấpcấp tiến triển là nhiễm khuẩn hoặc trong điều trị nhiễmkhuẩn do thở máy. Lưu ý là bệnh nhân cần nằm ở tư thếđầu cao.Thông khí là biện pháp điều trị cơ bản của hội chứng suyhô hấp cấp tiến triển với yêu cầu là bảo đảm nồng độ oxymáu động mạch thoả đáng và nguy cơ biến chứng do thởmáy tối thiểu. Có thể bắt đầu bằng thông khí không xâmnhập với bệnh nhân bệnh phổi cấp hay hội chứng suy hôhấp cấp tiến triển nhưng chưa bị thiếu oxy quá nặng. Cầnthiết phải đặt nội khí quản khi thông khí không xâm nhậpkhông có hiệu quả hoặc tình trạng bệnh nhân nặng khôngcho phép thông khí không xâm nhập.Phòng bệnh: cách tốt nhất là phát hiện và điều trị tích cựccác bệnh là yếu tố nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấp tiếntriển như: viêm phổi do nhiễm khuẩn, phòng tránh tai nạnhít phải khói hay khí độc như không đốt bếp than ở phòngkín, không nổ máy xe ở gara đóng kín hay trong phòng ở;tránh té ngã hay tai nạn giao thông gây đụng dập phổi;tránh ngộ độc thuốc như heroin, methadon, barbiturates,salicylat…ThS. Phạm Thanh Tùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biến chứng do tổn thương phổi lan tỏaCác biến chứng do tổn thương phổi lan tỏaBệnh phổi cấp tính (ALI) và hội chứng suy hô hấp cấp tiếntriển (ARDS), hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng (SARS)là các biến chứng nặng do tổn thương phổi lan toả, gây suyhô hấp nặng và có thể dẫn tới tử vong.Nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấp tính là gì ?Suy hô hấp cấp tiến triển rất nhanh, tổn thương thâm nhiễmcả hai bên phổi, trong đó bệnh phổi cấp tính có thể tiếntriển thành suy hô hấp cấp tiến triển hoặc không, khi đótình trạng tổn thương phổi nhẹ hơn hội chứng suy hô hấpcấp tiến triển. Có nhiều nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấptính như: viêm phổi do vi khuẩn hoặc virut, tổn thươngphổi do hít khói hay khí độc; đụng dập phổi; tắc mạch phổi(do mỡ, khí, nước ối); ngộ độc thuốc như heroin,methadon, barbiturates, salicylat…; nhiễm khuẩn nặng, đặcbiệt là nhiễm khuẩn gram âm; sốc, nhất là sốc nhiễm khuẩnvà sốc chấn thương; viêm tuỵ cấp; đa chấn thương; bỏngrộng; truyền máu số lượng lớn…Phát hiện suy hô hấp cấp tính có khó không?Một người bị suy hô hấp cấp tính thường có các biểu hiệnsau: có yếu tố nguy cơ nói trên. Có khó thở tăng dần, tímmôi và đầu ngón tay chân. Nếu được cho thở oxy thì đápứng kém với liệu pháp này. Chụp phim Xquang thấy tổnthương phế nang lan toả hai bên phổi, tiến triển nặng dần.Khi chuyển sang hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển có cácdấu hiệu: bệnh nhân thấy khó thở tăng dần, nhịp tim nhanh,thở nhanh, có yếu tố nguy cơ; suy hô hấp cấp tính; chụpXquang thấy tổn thương phổi lan toả hai bên; áp lực maomạch phổi bít dưới 18mmHg; phổi tổn thương không đồngnhất; tăng áp động mạch phổi; tăng shunt phải-trái…Bệnh cần phân biệt với các bệnh: phù phổi do tim; viêmphổi lan toả hai bên; viêm phổi tăng bạch cầu ái toan; ho ramáu nặng.Biến chứng của bệnh?Bệnh thường có các biến chứng hay gặp là: suy đa phủtạng; biến chứng do thở máy như: nhiễm khuẩn bệnh viện,chấn thương áp lực gây ra tràn khí màng phổi, tràn khítrung thất, tổn thương phổi do dùng nồng độ oxy cao, kéodài; biến chứng muộn là xơ phổi.Chữa trị và phòng bệnh như thế nào?Bệnh nhân nhất thiết phải nhập viện để điều trị. Trong biệnpháp điều trị nội khoa cần chú ý chăm sóc, nuôi dưỡngđường tiêu hoá cho bệnh nhân đầy đủ dinh dưỡng. Điềuchỉnh dịch: bệnh nhân cần được hướng dẫn hạn chế uốngnước hay ăn thức ăn lỏng nhiều nước để giảm dịch vào cơthể tránh nguy cơ phù phổi. Đối với bệnh nhân có tăng thểtích tuần hoàn thì phải hạn chế dịch kết hợp cho thuốc lợitiểu. Trường hợp bệnh nhân có huyết động không ổn định,khi đó có thể truyền dịch, nhưng phải thận trọng, cần theodõi áp lực tĩnh mạch trung tâm kết hợp với thuốc vận mạch.Các thuốc có thể dùng là: corticosteroid nhưng không cóchỉ định dùng liều cao trong giai đoạn đầu, thuốc có thể cóhiệu quả trong giai đoạn sau nếu không có nhiễm khuẩn,liều được khuyên dùng là: methylprednisolon 2 mg/ngày x14 ngày, sau đó giảm dần liều. Thuốc kháng sinh cần phảisử dụng sớm khi nguyên nhân gây hội chứng suy hô hấpcấp tiến triển là nhiễm khuẩn hoặc trong điều trị nhiễmkhuẩn do thở máy. Lưu ý là bệnh nhân cần nằm ở tư thếđầu cao.Thông khí là biện pháp điều trị cơ bản của hội chứng suyhô hấp cấp tiến triển với yêu cầu là bảo đảm nồng độ oxymáu động mạch thoả đáng và nguy cơ biến chứng do thởmáy tối thiểu. Có thể bắt đầu bằng thông khí không xâmnhập với bệnh nhân bệnh phổi cấp hay hội chứng suy hôhấp cấp tiến triển nhưng chưa bị thiếu oxy quá nặng. Cầnthiết phải đặt nội khí quản khi thông khí không xâm nhậpkhông có hiệu quả hoặc tình trạng bệnh nhân nặng khôngcho phép thông khí không xâm nhập.Phòng bệnh: cách tốt nhất là phát hiện và điều trị tích cựccác bệnh là yếu tố nguy cơ dẫn đến suy hô hấp cấp tiếntriển như: viêm phổi do nhiễm khuẩn, phòng tránh tai nạnhít phải khói hay khí độc như không đốt bếp than ở phòngkín, không nổ máy xe ở gara đóng kín hay trong phòng ở;tránh té ngã hay tai nạn giao thông gây đụng dập phổi;tránh ngộ độc thuốc như heroin, methadon, barbiturates,salicylat…ThS. Phạm Thanh Tùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các công trình y học kiến thức y học giáo án y khoa tổn thương phổi lan tảo tác hại tổn thương phổiTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0