![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 23.41 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam" giúp bạn nắm bắt quan điểm và mục tiêu về bảo vệ rừng, giải pháp bảo vệ rừng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam1. Quan điểm và mục tiêu.a. Quan điểm.- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân, các cấp, các ngành, trong đó ki ểmlâm là lực lượng nòng cốt.- Bảo vệ chặt chẽ đối với rừng tự nhiên, đặc biệt là rừng đặc dụng và r ừngphòng hộ, mở rộng quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao tráchnhiệm tự bảo vệ đối với rừng sản xuất của chủ rừng. Các ch ủ rừng có di ệntích rừng lớn phải có lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách.- Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững, duy trì di ện tích lâmphần rừng ổn định, chú trọng bảo vệ rừng tận gốc và ki ểm soát lâm s ản t ại n ơichế biến, tiêu thụ, hạn chế kiểm soát trong lưu thông.b. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Nâng cao năng lực quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ổn đ ịnhlâm phận các loại rừng; phát huy vai trò, lợi thế của từng loại rừng, trên cơ s ởbảo tồn, sử dụng, cung cấp các dịch vụ và phát triển rừng bền vững, góp ph ầnphát triển kinh tế và xã hội, duy trì các giá trị đa dạng sinh học c ủa rừng, gópphần tích cực bảo vệ môi trường và thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu. Mục tiêu cụ thể:- 8,5 triệu hécta rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn đ ược b ảo v ệ nghiêmngặt, từng bước chấm dứt tình trạng khai thác trái phép, cháy rừng đối với hailoại rừng này.- Giảm căn bản tình trạng vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ vàphát triển rừng, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng phá rừng trái phép vàthiệt hại do cháy rừng gây ra; bảo đảm kinh doanh bền vững đối với rừng sảnxuất.- Xóa bỏ căn bản các tụ điểm khai thác, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép;chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ.- Tăng độ che phủ của rừng lên 43% vào năm 2010, cải thiện ch ất lượng rừngđáp ứng yêu cầu về phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học.2. Giải pháp.a. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về qu ản lý b ảovệ rừng.- Xây dựng các chương trình về thông tin - giáo dục - truy ền thông, ph ổ bi ếnkiến thức về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng nh ằm nâng cao nh ận th ức v ềbảo vệ rừng của các chủ rừng, chính quyền các cấp, các ngành và toàn xã hội.- Đổi mới phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng ti ếp nh ậnthông tin, nhất là đối với đồng bào dân tộc sống ở vùng sâu, vùng xa. Đ ưa ki ếnthức cơ bản về bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy ở cấp tiểuhọc và trung học. In ấn, phát hành các tài liệu tuyên truy ền đ ể phân phát cho cáccộng đồng, xây dựng các bảng tuyên truyền ở những khu vực công cộng, trêngiao lộ, cửa rừng...- Vận động các hộ gia đình sống trong và gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xâydựng và thực hiện các quy ước bảo vệ rừng ở cấp xã.b. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lậpquy hoạch 3 loại rừng của địa phương; Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thônphối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát quy hoạch rừng ng ập m ặnven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển và phát tri ển nuôi trồngthủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Th ủ t ướngChính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc;- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát danh mục hệ th ống rừng đặcdụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm2006. Trên cơ sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho các khu rừng đặc dụngtheo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Vi ệt Nam đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt.- Xác định ranh giới ba loại rừng trên bản đồ và th ực địa; hoàn thành vi ệc đóngcọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồnvào năm 2010.c. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật.- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, Uỷban nhân dân các cấp đối với công tác quản lý, b ảo v ệ và phát tri ển r ừng. Thi ếtlập cơ chế, tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp theo ngành và liên ngànhhợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả.- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành cóliên quan rà soát, hệ thống hóa hệ thống văn bản quy ph ạm pháp luật hi ện hànhvề bảo vệ và phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng mới các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ c ủachủ rừng, chính quyền các cấp và người dân trong công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp lu ật v ề b ảo v ệvà phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn đ ịnh trong ho ạt đ ộnglâm nghiệp.- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng chính sách về bảo vệrừng theo hướng đảm bảo lợi ích của những người làm nghề rừng, nh ữngngười trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đ ầu t ư cho công tácbảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, sớm sửa đổi chính sách về quy ền hưởnglợi của chủ rừng theo Quyết định 187/TTg c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam1. Quan điểm và mục tiêu.a. Quan điểm.- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân, các cấp, các ngành, trong đó ki ểmlâm là lực lượng nòng cốt.- Bảo vệ chặt chẽ đối với rừng tự nhiên, đặc biệt là rừng đặc dụng và r ừngphòng hộ, mở rộng quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao tráchnhiệm tự bảo vệ đối với rừng sản xuất của chủ rừng. Các ch ủ rừng có di ệntích rừng lớn phải có lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách.- Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững, duy trì di ện tích lâmphần rừng ổn định, chú trọng bảo vệ rừng tận gốc và ki ểm soát lâm s ản t ại n ơichế biến, tiêu thụ, hạn chế kiểm soát trong lưu thông.b. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Nâng cao năng lực quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ổn đ ịnhlâm phận các loại rừng; phát huy vai trò, lợi thế của từng loại rừng, trên cơ s ởbảo tồn, sử dụng, cung cấp các dịch vụ và phát triển rừng bền vững, góp ph ầnphát triển kinh tế và xã hội, duy trì các giá trị đa dạng sinh học c ủa rừng, gópphần tích cực bảo vệ môi trường và thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu. Mục tiêu cụ thể:- 8,5 triệu hécta rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn đ ược b ảo v ệ nghiêmngặt, từng bước chấm dứt tình trạng khai thác trái phép, cháy rừng đối với hailoại rừng này.- Giảm căn bản tình trạng vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ vàphát triển rừng, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng phá rừng trái phép vàthiệt hại do cháy rừng gây ra; bảo đảm kinh doanh bền vững đối với rừng sảnxuất.- Xóa bỏ căn bản các tụ điểm khai thác, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép;chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ.- Tăng độ che phủ của rừng lên 43% vào năm 2010, cải thiện ch ất lượng rừngđáp ứng yêu cầu về phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học.2. Giải pháp.a. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về qu ản lý b ảovệ rừng.- Xây dựng các chương trình về thông tin - giáo dục - truy ền thông, ph ổ bi ếnkiến thức về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng nh ằm nâng cao nh ận th ức v ềbảo vệ rừng của các chủ rừng, chính quyền các cấp, các ngành và toàn xã hội.- Đổi mới phương pháp tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng ti ếp nh ậnthông tin, nhất là đối với đồng bào dân tộc sống ở vùng sâu, vùng xa. Đ ưa ki ếnthức cơ bản về bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy ở cấp tiểuhọc và trung học. In ấn, phát hành các tài liệu tuyên truy ền đ ể phân phát cho cáccộng đồng, xây dựng các bảng tuyên truyền ở những khu vực công cộng, trêngiao lộ, cửa rừng...- Vận động các hộ gia đình sống trong và gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xâydựng và thực hiện các quy ước bảo vệ rừng ở cấp xã.b. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lậpquy hoạch 3 loại rừng của địa phương; Bộ Nông nghiệp và Phát tri ển nông thônphối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát quy hoạch rừng ng ập m ặnven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển và phát tri ển nuôi trồngthủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Th ủ t ướngChính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc;- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát danh mục hệ th ống rừng đặcdụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm2006. Trên cơ sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho các khu rừng đặc dụngtheo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Vi ệt Nam đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt.- Xác định ranh giới ba loại rừng trên bản đồ và th ực địa; hoàn thành vi ệc đóngcọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đầu nguồnvào năm 2010.c. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật.- Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của các Bộ, ngành, Uỷban nhân dân các cấp đối với công tác quản lý, b ảo v ệ và phát tri ển r ừng. Thi ếtlập cơ chế, tổ chức quản lý rừng và đất lâm nghiệp theo ngành và liên ngànhhợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả.- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành cóliên quan rà soát, hệ thống hóa hệ thống văn bản quy ph ạm pháp luật hi ện hànhvề bảo vệ và phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng mới các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ c ủachủ rừng, chính quyền các cấp và người dân trong công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng. Trên cơ sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp lu ật v ề b ảo v ệvà phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn đ ịnh trong ho ạt đ ộnglâm nghiệp.- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng chính sách về bảo vệrừng theo hướng đảm bảo lợi ích của những người làm nghề rừng, nh ữngngười trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đ ầu t ư cho công tácbảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, sớm sửa đổi chính sách về quy ền hưởnglợi của chủ rừng theo Quyết định 187/TTg c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên rừng Bảo vệ tài nguyên rừng Bảo vệ rừng Biện pháp bảo vệ rừng Giải pháp bảo vệ rừng Tài liệu lâm nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 183 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 105 2 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 91 0 0
-
103 trang 89 0 0
-
70 trang 88 0 0
-
90 trang 78 0 0
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 60 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 55 0 0