Các biện pháp giảm nước tưới cho cây trồng
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 35.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua thời gian thử nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được một số biện pháp cơ bản nhằm giảm lượng nước tưới cho cây trồng. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp giảm nước tưới cho cây trồng Các biện pháp giảm nước tưới cho cây trồngQua thời gian thử nghiệm, các nhà khoa học đã xác địnhđược một số biện pháp cơ bản nhằm giảm lượng nước tưới cho cây trồng.Xin giới thiệu cùng bạn đọc.Biện pháp phủ gốc: Vật liệu để che phủ có thể bằng rơm rạ, lá cây khôkhông nhiễm khuẩn bệnh, màng phủ nông nghiệp... làm giảm lượng nướcbốc hơi, giữ ẩm cho đất, giảm cỏ và sâu bệnh. Thí nghiệm phủ nylon gốccây ngô ở Phan Rang (Ninh Thuận) cho kết quả khá thuyết phục: giảm 24%lượng nước hao hụt do bốc hơi, 18% mức nước tưới toàn vụ (từ 3.790m3/haxuống còn 3.105m3/ha) nhưng năng suất ngô lại tăng lên 2 tấn/ha so vớikhông che phủ gốc.Bón các chất giữ ẩm: Ngoài các biện pháp truyền thống như bón nhiềuphân chuồng, phân xanh hoai mục làm tăng độ xốp, thoáng khí và khả nănggiữ ẩm của đất; những năm gần đây, người ta đã sản xuất ra nhiều loại chấtgiữ ẩm, bón các chất này cũng cải thiện đáng kể độ xốp, khả năng giữ ẩmcủa đất, không gây độc cho cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.Phương pháp tưới rãnh: Nước được đưa vào rãnh giữa các luống rồi thấmvào thân luống. Với đất thịt nặng, nước thấm ngang nhiều hơn thấm sâu; đấtthịt nhẹ thì ngược lại, thấm sâu nhiều hơn thấm ngang.Nếu có điều kiện nên dùng ống hoặc máng bê -tông đưa nước vào rãnh đểgiảm tổn thất nước tưới.Để tiết kiệm nước và nước thấm đều thì lưu lượng nước đưa vào rãnh phảigiảm dần, chiều sâu nước trong rãnh khống chế vừa phải, thông thường, khichiều sâu nước bằng 1/2-3/4 chiều sâu rãnh và khi nước chảy đến 9/10 độdài rãnh thì ngừng.Chọn thời vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp: Việc bố trí hợp lý mùa vụ và cơcấu cây trồng cần đạt được các yêu cầu:- Né tránh được tác hại của thiên tai.- Nâng cao tính ổn định của sản xuất.- Bố trí lại mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng và các sản phẩm nông nghiệp.Đối với cây lúa nước, khi tưới ngập cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu: Khốngchế lớp nước mặt ruộng thích hợp theo yêu cầu tưới tăng sản; không gây xóimòn, rửa trôi đất màu và phân bón; ngăn ngừa đất tái mặn hoặc lầy hoá;nâng cao hiệu quả tưới và hệ số sử dụng nước tưới có ích; thuận tiện chocanh tác thủ công trước mắt và bán cơ giới, cơ giới sau này.Với giống lúa cạn (lúa chịu hạn): Nên thực hiện phương pháp tưới ẩm sẽ phùhợp và tiết kiệm được lượng nước tưới đáng kể, chỉ bằng 50% mức tướingập.Đối với ngô, khoai, đậu đỗ: áp dụng chế độ tưới rãnh để không phá vỡ cấutượng đất, nước thấm đều, tiết kiệm nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp giảm nước tưới cho cây trồng Các biện pháp giảm nước tưới cho cây trồngQua thời gian thử nghiệm, các nhà khoa học đã xác địnhđược một số biện pháp cơ bản nhằm giảm lượng nước tưới cho cây trồng.Xin giới thiệu cùng bạn đọc.Biện pháp phủ gốc: Vật liệu để che phủ có thể bằng rơm rạ, lá cây khôkhông nhiễm khuẩn bệnh, màng phủ nông nghiệp... làm giảm lượng nướcbốc hơi, giữ ẩm cho đất, giảm cỏ và sâu bệnh. Thí nghiệm phủ nylon gốccây ngô ở Phan Rang (Ninh Thuận) cho kết quả khá thuyết phục: giảm 24%lượng nước hao hụt do bốc hơi, 18% mức nước tưới toàn vụ (từ 3.790m3/haxuống còn 3.105m3/ha) nhưng năng suất ngô lại tăng lên 2 tấn/ha so vớikhông che phủ gốc.Bón các chất giữ ẩm: Ngoài các biện pháp truyền thống như bón nhiềuphân chuồng, phân xanh hoai mục làm tăng độ xốp, thoáng khí và khả nănggiữ ẩm của đất; những năm gần đây, người ta đã sản xuất ra nhiều loại chấtgiữ ẩm, bón các chất này cũng cải thiện đáng kể độ xốp, khả năng giữ ẩmcủa đất, không gây độc cho cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.Phương pháp tưới rãnh: Nước được đưa vào rãnh giữa các luống rồi thấmvào thân luống. Với đất thịt nặng, nước thấm ngang nhiều hơn thấm sâu; đấtthịt nhẹ thì ngược lại, thấm sâu nhiều hơn thấm ngang.Nếu có điều kiện nên dùng ống hoặc máng bê -tông đưa nước vào rãnh đểgiảm tổn thất nước tưới.Để tiết kiệm nước và nước thấm đều thì lưu lượng nước đưa vào rãnh phảigiảm dần, chiều sâu nước trong rãnh khống chế vừa phải, thông thường, khichiều sâu nước bằng 1/2-3/4 chiều sâu rãnh và khi nước chảy đến 9/10 độdài rãnh thì ngừng.Chọn thời vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp: Việc bố trí hợp lý mùa vụ và cơcấu cây trồng cần đạt được các yêu cầu:- Né tránh được tác hại của thiên tai.- Nâng cao tính ổn định của sản xuất.- Bố trí lại mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng và các sản phẩm nông nghiệp.Đối với cây lúa nước, khi tưới ngập cho lúa cần đảm bảo các yêu cầu: Khốngchế lớp nước mặt ruộng thích hợp theo yêu cầu tưới tăng sản; không gây xóimòn, rửa trôi đất màu và phân bón; ngăn ngừa đất tái mặn hoặc lầy hoá;nâng cao hiệu quả tưới và hệ số sử dụng nước tưới có ích; thuận tiện chocanh tác thủ công trước mắt và bán cơ giới, cơ giới sau này.Với giống lúa cạn (lúa chịu hạn): Nên thực hiện phương pháp tưới ẩm sẽ phùhợp và tiết kiệm được lượng nước tưới đáng kể, chỉ bằng 50% mức tướingập.Đối với ngô, khoai, đậu đỗ: áp dụng chế độ tưới rãnh để không phá vỡ cấutượng đất, nước thấm đều, tiết kiệm nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0