Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, hiện tồn tại hai hệ thống chế tài là xử lý hình sự và xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) để áp dụng đối với người chưa thành niên (NCTN) vi phạm pháp luật (VPPL) tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Theo pháp luật quốc tế, cả hai hệ thống này hình thành nên một phần của hệ thống tư pháp đối với NCTN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niênCác biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên Ở nước ta, hiện tồn tại hai hệ thống chế t ài là xử lý hình sự và xử lý viphạm hành chính (XLVPHC) để áp dụng đối với người chưa thành niên(NCTN) vi phạm pháp luật (VPPL) tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ nguyhiểm cho xã hội của hành vi. Theo pháp luật quốc tế, cả hai hệ thống này hìnhthành nên một phần của hệ thống tư pháp đối với NCTN. Công ước Quyềntrẻ em và các chuẩn mực quốc tế khác về tư pháp NCTN yêu cầu các quốc giathành viên “bất cứ khi nào thấy thích hợp và cần thiết”1 phải thúc đẩy hìnhthành các biện pháp để xử lý NCTN VPPL mà không sử dụng đến những quátrình tố tụng tư pháp, miễn là các quyền con người và những bảo đảm pháplý được tôn trọng đầy đủ. Đó chính là quá trình xử lý chuyển hướng đối vớiNCTN VPPL mà trong Dự thảo Luật XLVPHC gọi là các biện pháp thay thếcho XLVPHC. Các biện pháp này được áp dụng để thay thế cho các hìnhthức xử phạt hành chính (XPHC) hoặc các biện pháp xử lý hành chính(XLHC) đối với NCTN VPHC nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng, giađình NCTN vi phạm vào công tác giáo dục, giúp họ hiểu được việc làm saitrái và sửa chữa lỗi lầm của mình. 1. Cơ sở để quy định các biện pháp thay thế xử lý vi phạm h ành chínháp dụng đối với ng ười chưa t hành niên trong D ự thảo Luật 1.1. Thực hiện pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Dù chưa đề cập đến các biện pháp thay thế XLVPHC, nhưng hệ thống pháp luậthiện hành của nước ta cũng đã ghi nhận một số nguyên tắc và quy định chung làcơ sở pháp lý để có thể áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng đối với NCTNVPPL. “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”(Điều 65 Hiến pháp 1992); “Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là tráchnhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích củatrẻ em phải được quan tâm hàng đầu” (Khoản 1 Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc,giáo dục trẻ em năm 2004- Luật BVTE); “Việc xử lý trẻ em có hành vi VPPL chủyếu nhằm giáo dục, giúp đỡ” (Điều 36 Luật BVTE); “Trẻ em VPPL đ ược gia đình,nhà trường và xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tôn trọngpháp luật, tôn trọng quy tắc của đời sống xã hội và sống có trách nhiệm với bảnthân, gia đình và xã hội” (Khoản 1 Điều 58 Luật BVTE). Bên cạnh đó, Bộ luật Hình sự (BLHS) cũng quy định rõ tại Điều 69 rằng: việcxử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, pháttriển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội (Khoản 1). Cho phép miễntrách nhiệm hình sự đối với NCTN phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng,gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổchức nhận giám sát, giáo dục (Khoản 2). Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đốivới NCTN phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trongtrường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, đặc điểmvề nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm (Khoản 3). Pháp lệnh XLVPHC mặc dù không có các quy định về thay thế XLHC bằng cácbiện pháp xử lý tại cộng đồng nhưng trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền, đặcbiệt là cơ quan công an, đã áp dụng Pháp lệnh một cách chủ động và linh hoạt,không XLHC đối với nhiều trường hợp vi phạm mang tính chất nhỏ nhặt mà chỉnhắc nhở, cảnh cáo không chính thức, đề nghị gia đình cam kết giám sát để conem mình không tiếp tục VPPL. 1.2. Nội luật hoá các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia về quyền củangười chưa thành niên Công ước quốc tế về quyền trẻ em đòi hỏi các quốc gia thành viên “bất cứ khinào xét thấy phù hợp và cần thiết” thì phải khuyến khích thúc đẩy việc thiết lậpcác biện pháp xử lý NCTN VPPL mà không cần viện đến các thủ tục tư pháp vớiđiều kiện phải đảm bảo quyền con người và sự nghiêm minh của pháp luật (Điều40(3) (b)). Quy tắc chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về quản lý tư pháp NCTN (Quy tắcBắc Kinh) cũng trực tiếp khuyến khích việc áp dụng các biện pháp xử lý chuyểnhướng. Quy tắc này đưa ra hướng dẫn về việc xem xét giải quyết các VPPL doNCTN thực hiện mà không sử dụng hình thức tố tụng chính thức. Trong nhữngtrường hợp thích hợp, cơ quan công an, kiểm sát hay các cơ quan khác tham giagiải quyết các vụ án liên quan đến NCTN cần được giao thẩm quyền tự quyếttrong việc ra quyết định về các vụ việc do NCTN thực hiện mà không cần phải tổchức xét xử chính thức, phù hợp với các tiêu chí được đưa ra trong hệ thống phápluật. Trong khi đó, Hướng dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừa phạm pháp ởNCTN lại nhấn mạnh vai trò của các chương trình và dịch vụ tại cộng đồng trongngăn ngừa và xử lý vi phạm trong giới trẻ. Theo Hướng dẫn, “các cơ quan côngquyền quản lý xã hội chỉ nên vào cuộc khi không còn biện pháp khả dĩ nào khác”(Điều 6) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niênCác biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên Ở nước ta, hiện tồn tại hai hệ thống chế t ài là xử lý hình sự và xử lý viphạm hành chính (XLVPHC) để áp dụng đối với người chưa thành niên(NCTN) vi phạm pháp luật (VPPL) tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ nguyhiểm cho xã hội của hành vi. Theo pháp luật quốc tế, cả hai hệ thống này hìnhthành nên một phần của hệ thống tư pháp đối với NCTN. Công ước Quyềntrẻ em và các chuẩn mực quốc tế khác về tư pháp NCTN yêu cầu các quốc giathành viên “bất cứ khi nào thấy thích hợp và cần thiết”1 phải thúc đẩy hìnhthành các biện pháp để xử lý NCTN VPPL mà không sử dụng đến những quátrình tố tụng tư pháp, miễn là các quyền con người và những bảo đảm pháplý được tôn trọng đầy đủ. Đó chính là quá trình xử lý chuyển hướng đối vớiNCTN VPPL mà trong Dự thảo Luật XLVPHC gọi là các biện pháp thay thếcho XLVPHC. Các biện pháp này được áp dụng để thay thế cho các hìnhthức xử phạt hành chính (XPHC) hoặc các biện pháp xử lý hành chính(XLHC) đối với NCTN VPHC nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng, giađình NCTN vi phạm vào công tác giáo dục, giúp họ hiểu được việc làm saitrái và sửa chữa lỗi lầm của mình. 1. Cơ sở để quy định các biện pháp thay thế xử lý vi phạm h ành chínháp dụng đối với ng ười chưa t hành niên trong D ự thảo Luật 1.1. Thực hiện pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Dù chưa đề cập đến các biện pháp thay thế XLVPHC, nhưng hệ thống pháp luậthiện hành của nước ta cũng đã ghi nhận một số nguyên tắc và quy định chung làcơ sở pháp lý để có thể áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng đối với NCTNVPPL. “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục”(Điều 65 Hiến pháp 1992); “Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là tráchnhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích củatrẻ em phải được quan tâm hàng đầu” (Khoản 1 Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc,giáo dục trẻ em năm 2004- Luật BVTE); “Việc xử lý trẻ em có hành vi VPPL chủyếu nhằm giáo dục, giúp đỡ” (Điều 36 Luật BVTE); “Trẻ em VPPL đ ược gia đình,nhà trường và xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tôn trọngpháp luật, tôn trọng quy tắc của đời sống xã hội và sống có trách nhiệm với bảnthân, gia đình và xã hội” (Khoản 1 Điều 58 Luật BVTE). Bên cạnh đó, Bộ luật Hình sự (BLHS) cũng quy định rõ tại Điều 69 rằng: việcxử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, pháttriển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội (Khoản 1). Cho phép miễntrách nhiệm hình sự đối với NCTN phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng,gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổchức nhận giám sát, giáo dục (Khoản 2). Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đốivới NCTN phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trongtrường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, đặc điểmvề nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm (Khoản 3). Pháp lệnh XLVPHC mặc dù không có các quy định về thay thế XLHC bằng cácbiện pháp xử lý tại cộng đồng nhưng trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền, đặcbiệt là cơ quan công an, đã áp dụng Pháp lệnh một cách chủ động và linh hoạt,không XLHC đối với nhiều trường hợp vi phạm mang tính chất nhỏ nhặt mà chỉnhắc nhở, cảnh cáo không chính thức, đề nghị gia đình cam kết giám sát để conem mình không tiếp tục VPPL. 1.2. Nội luật hoá các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia về quyền củangười chưa thành niên Công ước quốc tế về quyền trẻ em đòi hỏi các quốc gia thành viên “bất cứ khinào xét thấy phù hợp và cần thiết” thì phải khuyến khích thúc đẩy việc thiết lậpcác biện pháp xử lý NCTN VPPL mà không cần viện đến các thủ tục tư pháp vớiđiều kiện phải đảm bảo quyền con người và sự nghiêm minh của pháp luật (Điều40(3) (b)). Quy tắc chuẩn tối thiểu của Liên hợp quốc về quản lý tư pháp NCTN (Quy tắcBắc Kinh) cũng trực tiếp khuyến khích việc áp dụng các biện pháp xử lý chuyểnhướng. Quy tắc này đưa ra hướng dẫn về việc xem xét giải quyết các VPPL doNCTN thực hiện mà không sử dụng hình thức tố tụng chính thức. Trong nhữngtrường hợp thích hợp, cơ quan công an, kiểm sát hay các cơ quan khác tham giagiải quyết các vụ án liên quan đến NCTN cần được giao thẩm quyền tự quyếttrong việc ra quyết định về các vụ việc do NCTN thực hiện mà không cần phải tổchức xét xử chính thức, phù hợp với các tiêu chí được đưa ra trong hệ thống phápluật. Trong khi đó, Hướng dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừa phạm pháp ởNCTN lại nhấn mạnh vai trò của các chương trình và dịch vụ tại cộng đồng trongngăn ngừa và xử lý vi phạm trong giới trẻ. Theo Hướng dẫn, “các cơ quan côngquyền quản lý xã hội chỉ nên vào cuộc khi không còn biện pháp khả dĩ nào khác”(Điều 6) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội hiến phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0