Danh mục

Các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán sự tình trong tiếng Nhật

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.83 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các điểm khác nhau giữa các biểu thức thuộc cùng nhóm nghĩa: Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tránh sự khẳng định; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung khả năng xảy ra của sự tình; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung xác nhận; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đoán thông qua vẻ ngoài; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đoán thông bản chất sự tình và Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tin đồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán sự tình trong tiếng Nhật CÁC BIỂU THỨC BIỂU THỊ NỘI DUNG PHÁN ĐOÁN SỰ TÌNH TRONG TIẾNG NHẬT Châu Thị Hoàng Vi, Hoàng Thị Thảo Duyên, Nguyễn Thị Yến Nhi Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hồ Tố Liên, CN. Đoàn Thị Minh Nguyện TÓM TẮT Trong tiếng Nhật, nhóm biểu thức mang nội dung phán đoán sự tình là nhóm biểu thức đa dạng và đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp, đồng thời cũng là nhóm biểu thức có sự liên kết chặt chẽ với tư duy logic và văn hóa giao tiếp của người Nhật.Để giúp cho người học tiếng Nhật có thể hiểu chính xác về cách sử dụng các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán chúng tôi đã làm ra bài nghiên cứu khoa học này. Chúng tôi đã xây dựng bài nghiên cứu trong vòng 4 tháng và thu thập dữ liệu từ 20 tài liệu tham khảo cả tiếng Nhật lẫn tiếng Việt. Từ kết quả tổng hợp trên, nhóm tiến hành phân tích các điểm khác nhau giữa các biểu thức thuộc cùng nhóm nghĩa: Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tránh sự khẳng định; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung khả năng xảy ra của sự tình; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung xác nhận; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đoán thông qua vẻ ngoài; Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung phán đoán thông bản chất sự tình và Nhóm biểu thức biểu đạt nội dung tin đồn. Tất cả những gì được thể hiện trong bài nghiên cứu đều giúp người xem hiểu rõ thêm những câu trúc biểu thị nội dung phán đoán được sử dụng như thế nào và tránh sử dụng sai. Từ khóa: cấu trúc, so sánh, phán đoán, phân tích, phương pháp. 1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Theo khảo sát cũng đã có nhiều cuốn sách tại Nhật đã cho ra các nghiên cứu về Các biểu thức biểu thị nội ung phán đoán sự tính trong tiếng Nhật ,tiêu biểu như: – 豊田豊子 1998「「そうだ」の否定の形」『日本語教育』 Tạm ịch: ình thức phủ định của cấu tr c そうだ của Toyota Toyoko năm ) trong số của cuốn sách này tác giả có đề cập đến các cấu tr c của そうだ và cách sử ụng chính xác. 2831 – 安達太郎 1997?「「だろう」の伝達的な側面」『日本語教育』95 (Tạm ịch: hía cạnh truyền đạt của cấu tr c だろう của achi Taro năm sách giáo ục tiếng Nhật số 95). – 木下りか 2001「ダロウの意味」『阪大日本語研究』13 大阪大学. (Tạm ịch: nghiên cứu tiếng Nhật của Đại học Osaka “ nghĩa của だろう” ấn bản số đại học saka tác giả Kinoshita Rika năm 2001). – 小野正樹 2001「「ト思う」述語文のコミュニケーション機能について」『日本語教育 』110 (Tạm ịch: tính năng giao tiếp của câu vị ngữ chứa とと思 tác giả asaki năm số sách giáo ục tiếng Nhật). – 木下りか 1998「ヨウダ・ラシイ-真偽判断のモダリティの体系における「推論」-」 『日本語教育』96 (Tạm ịch: suy luận về cách thức cấu tạo cấu tr c, phân biệt chính xác ようだ、らしい tác giả inoshita ika sách giáo ục tiếng Nhật năm số 96). – 金東郁 1992「モダリティという観点から見た「ようだ」と「らしい」の違い」『日本 語と日本文学』17 筑波大学国語国文学学会 (Tạm ịch: sự khác nhau của らしい ,よう だ nhìn từ quan điểm được gọi là o ality ấn bản số hiệp hội văn học và ngôn ngữ Nhật Bản đại học Tsukuba). Tất cả những nghiên cứu trên đều thuộc về các giáo sư ,tiến sĩ tại các trường đại học ngôn ngữ tại Nhật Bản hiện vẫn chưa có ấn phẩm nào đã được ịch lại bằng tiếng Việt. Và tất cả những nghiên cứu trên đều khá riêng lẻ, vẫn chưa có sách nào đề cập hết những khía cạnh về các phương thức biểu thị nội ung phán đoán. Điều đó cũng cho ch ng ta thấy rằng việc nghiên cứu các biểu thức biểu thị nội ung phán đoán sự tình trong tiếng Nhật cũng vô c ng quan trọng đối với người học là chính người bản xứ. Chính vì thế ch ng tôi muốn làm bài nghiên cứu này một cách chi tiết nhất hết sức có thể để người xem có thể cải thiện khả năng học hỏi và giao tiếp tiếng Nhật thật chính xác. 2 P ƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu được xác định là các biểu thức biểu thị nội dung phán đoán, suy luận trong tiếng Nhật. Bằng phương pháp miêu tả và các thủ pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống lý thuyết, sau đó tổng kết và đưa ra kết quả thu thập được từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy, nhóm đã đưa ra được kết quả nghiên cứu, đồng thời sử dụng thủ 2832 pháp so sánh hình thức và ý nghĩa sử dụng giữa các cấu trúc để chỉ ra sự khác biệt trong các trường hợp sử dụng. 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các biểu thức mang nội dung phán đoán sự tình Bảng 1. Các biểu thức mang nội dung phán đoán sự tình STT Các biểu thức Kết cấu Ý nghĩa sử dụng おも 1 思います V/A/N 普通と思います Bày tỏ ý kiến của bản thân 2 でしょう V(普通形) /A/ N でしょう/ だろ Nêu lên suy luận, phán đoán う cá nhân. Một số trường hợp だろう còn mang tính chất tự vấn 3 ちが V(普通形) /A/ N に違いない khẳng định phán đoán của に違いない bản thân, có căn cứ mang tính xác thực cao 4 き V(普通形) /A/ N にきまっている Nêu phán đoán chủ quan chắc に決まっている chắn 5 ようだ V/A い/A な/N のようだ Nêu lên suy luận của người nói thông qua Nghe – Nhìn – Sờ chạm. Đồng thời còn dùng để so sánh trạng thái, tính ...

Tài liệu được xem nhiều: