Danh mục

Các bước tiếp cận xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên miền núi cấp làng xã

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.19 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Các bước tiếp cận xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên miền núi cấp làng xã đưa ra 9 cách tiếp cận về xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên miền núi cấp làng xã và bài học rút ra từ các cách tiếp cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bước tiếp cận xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên miền núi cấp làng xãTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢN ĐỊA VÀ PHÁT TRIỂNTRUNG TÂM HƯỚNG TỚI PHỤ NỮ DÂN TỘCTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SINH THÁI NHÂN VĂN VÙNG CAO--- * TEW/CHESH/CIRD *---CÁC BƯỚC TIẾP CẬN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MIỀN NÚICẤP LÀNG XÃHà nội, ngày 14 tháng 12 năm 2002.Các bước tiếp cận trong xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên miền núi cấp làng xãcủa Trung tâm TEW, Trung tâm CHESH và Trung tâm CIRDBƯỚC TIẾP CẬN THỨ NHẤTNghiên cứu và học tập các ngôn ngữ, phong tục, tập quán, các kinh nghiệm địaphương và các giá trị đạo đức, tín ngưỡng của chính cộng đồng nơi mình đến làmviệc.BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC TỪ BƯỚC TIẾP CẬN THỨ NHẤT1. Hiểu được cộng đồng có những tiềm ẩn rất mạnh và rất thuận trong quá trình triểnkhai các hoạt động -> đây chính là chía khoà giúp cán bộ của ba trung tâmTEW/CIRD/CHESH mở dần được các bế tắc trong cách thức tiếp cận với cộngđồng;2. Đồng thời, các cán bộ của các trung tâm TEW/CHESH/CIRD hiểu được chính bảnthân mình để có thể tìm ra phương pháp và cách thức tiếp tục tự đào tạo và bồidưỡng kinh nghiệm để có đủ năng lực cũng như tư chất đạo đức tiếp tục làm việcvới cộng đồng.Các bước tiếp cận trong xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên miền núi cấplàng xã của Trung tâm TEW, Trung tâm CHESH và Trung tâm CIRD.2BƯỚC TIẾP CẬN THỨ HAIPhối hợp chặt chẽ giữa hệ thống lãnh đạo truyền thống và các chuẩn mực qui địnhđạo đức của cộng đồng và hệ thống lãnh đạo chính thống cũng như kinh nghiệmcủa chính quyền địa phương sở tại.BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC TỪ BƯỚC TIẾP CẬN THỨ HAI1. Phát huy tối đa sự lãnh đạo sáng suốt của chính quyền sở tại (chính thống) vànhững di sản sáng tạo của hệ thống truyền thống;2. Tạo cơ hội để giảm sự tự ti và mặc cảm, tăng tính tự tin và hiểu biết lẫn nhau giữahai hệ thống chính thống và truyền thống. Góp phần cải thiện tâm lý thiếu tự tin,mặc cảm và tự ti của cộng đồng dân tộc thiểu số;3. Động viên và tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa chính quyền sở tại (hệ thốngchính thống) và cộng đồng dân tộc thiểu số (hệ thống truyền thống) trong quá trìnhtriển khai các hoạt động xoá đói giảm nghèo;4. Tôn trọng thực sự các giá trị văn hoá, tín ngưỡng và các phong tục tốt đẹp trongquá trình triển khai các hoạt động xoá đói giảm nghèo.5. Phát huy tối đa dân chủ cơ sở tại cộng đồng dân tộc có các phong tục tập quán khácnhau, có các quan niệm về giá trị và những chuẩn mực đạo đức khác nhau -> gópphần duy trì sự đa dạng văn hoá của các dân tộc Việt Nam.Các bước tiếp cận trong xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên miền núi cấplàng xã của Trung tâm TEW, Trung tâm CHESH và Trung tâm CIRD.3BƯỚC TIẾP CẬN THỨ BATạo đủ cơ hội và môi trường để các dân tộc tiếp xúc, chia xẻ và học tập lẫn nhau,chuẩn bị tiền đề cho việc hình thành các nhóm cùng chung sở thíchBÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC TỪ BƯỚC TIẾP CẬN THỨ BA1. Cộng đồng (các người dân nòng cốt, già làng, trưởng bản...) sẽ tự tin hơn sau khiđược tiếp xúc, chia sẽ cùng nhau, tự xác định các khó khăn, tự tìm ra các giảipháp phù hợp để tự giải quyết các vấn đề của chính cộng đồng theo phong tục, vănhoá và các điều kiện sinh thái địa lý đặc thù riêng của từng cộng đồng.-Đến với cộng đồng, nên thật từ lòng.-Sống với cộng đồng, nên trong từ đôi mắt.-Bắt đầu từ cộng đồng, nên sạch từ tâm hồn.-Xây dựng từ những gì cộng đồng có, nên khôn trong lý trí-Lắng nghe từ cộng động, nên kỹ trong công việc.2. Cộng đồng sẽ cung cấp cho chúng ta những nguồn vốn tri thức vô giá để tiếp tụckhám phá trên chặng đường tiếp cận.Các bước tiếp cận trong xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên miền núi cấplàng xã của Trung tâm TEW, Trung tâm CHESH và Trung tâm CIRD.4BƯỚC TIẾP CẬN THỨ TƯTạo đủ các điều kiện cần thiết để cộng đồng gặp gỡ đúng bạn, đúng chủ đề, đúngnơi cần gặp, đúng lúc (đúng thời cơ) để họ chia sẻ lẫn nhau, đúc rút kinh nghiệmvà các bài học cho nhau cùng thực hiện.BÀI HỌC RÚT RA ĐƯỢC TỪ BƯỚC TIẾP CẬN THỨ TƯ1. Cộng đồng tự xác định các giải pháp để tự giải quyết các nhu cầu ngày càng caocủa chính họ;2. Cộng đồng tự xác định các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn phù hợp với từng điềukiện về kinh tế, phong tục tập quán, bản sắc văn hoá, phong cách ứng xử phùhợp và các điều kiện thiên nhiên đặc thù của từng cộng đồng;3. Các cộng đồng sẽ cùng nhau đóng góp những kinh nghiệm có giá trị trong công tácxoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số cho các cấp lãnh đạo địa phương.Các bước tiếp cận trong xoá đói, giảm nghèo và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên miền núi cấplàng xã của Trung tâm TEW, Trung tâm CHESH và Trung tâm CIRD.5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: