![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.36 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử mang lại những cách tiếp cận khác nhau cho một khái niệm toán học. Các nhà lí luận dạy học, tác giả sách giáo khoa lựa chọn các cách tiếp cận phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm của học sinh. Do đó, một khái niệm toán học trong sách giáo khoa có thể được tiếp cận không tương đồng như trong lịch sử. Trong bài báo này, các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học sẽ được làm rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ CÁC CÁCH TIẾP CẬN CỦA KHÁI NIỆM PHÂN SỐ TRONG LỊCH SỬ VÀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN Ở TIỂU HỌC DƯƠNG HỮU TÒNG* TÓM TẮT Lịch sử mang lại những cách tiếp cận khác nhau cho một khái niệm toán học. Các nhà lí luận dạy học, tác giả sách giáo khoa lựa chọn các cách tiếp cận phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm của học sinh. Do đó, một khái niệm toán học trong sách giáo khoa có thể được tiếp cận không tương đồng như trong lịch sử. Trong bài báo này, các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học sẽ được làm rõ. Từ khóa: cách tiếp cận, phân số, lịch sử toán, khái niệm toán. ABSTRACT The approaches to fractional concept in history and mathematics textbooks in primary school History brought different approaches to a mathematical concept. Learning theorists, textbook authors chose the approaches in accordance with pupils’cognitive levels and characteristics. Therefore, a mathematical concept in the textbook could not be approached as the same in the history. In this article, the approaches to fractional concept in history and mathematics textbooks in primary school are clarified. Keywords: approach, fractions, mathematical history, mathematics concept. 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu các tài liệu lịch sử, Một trong những khái niệm toán chúng tôi nhận thấy việc mở rộng hệ học mà học sinh (HS) tiểu học thường thống số từ số tự nhiên sang số biểu diễn gặp khó khăn trong nhận thức là khái bởi phân số được tiến hành theo hai cách: niệm phân số. Phân số có vị trí, vai trò xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và quan trọng trong các mạch kiến thức toán xuất phát từ nội bộ toán học. Thứ nhất, ở tiểu học, đồng thời nó là cơ sở để mở phân số ra đời để giải quyết các vấn đề rộng các loại số khác: hỗn số, số thập thực tế: nhu cầu đo đạc (nhiều khi ta gặp phân, số hữu tỉ,… Do đó, nhiệm vụ đặt ra cả những đại lượng không chứa đựng một đối với giáo viên (GV) tiểu học là phải số tự nhiên lần đơn vị đo) và nhu cầu làm sao cho HS có những hiểu biết đúng chia những vật ra nhiều phần bằng nhau. đắn về khái niệm phân số, đặc biệt là Thứ hai, tập hợp số biểu diễn bởi phân số hình thành khái niệm ban đầu về phân số ra đời xuất phát từ nội bộ toán học: để một cách chính xác. cho phép chia các số nguyên cho một số 2. Các cách tiếp cận khái niệm phân khác 0 luôn luôn thực hiện được, hoặc số trong lịch sử các phương trình dạng b × x = a (b khác * 0) luôn luôn có nghiệm. Trong quá trình NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 68 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng _____________________________________________________________________________________________________________ mở rộng như trên, phân số được tiếp cận mC và B = nC với m, n là các số nguyên theo 4 cách như sau: và n ≠ 0 . Euclide không xem đại lượng C 2.1. Cách tiếp cận dựa trên số phần như là một số, nhưng như là “một phần của cái toàn thể hay các phần của một số” (Klein, 1968). Cách tiếp cận này có liên quan đến 2.3. Cách tiếp cận dựa trên phép chia bài toán: “Tìm ra một số phần của một Cách tiếp cận này nảy sinh trong đối tượng được chia thành các phần bằng lúc người ta đi tìm nghiệm cho phương nhau”. Trong lịch sử, khái niệm về đại trình b × x = a với a, b là các số nguyên, b lượng phân số phát triển từ thời cổ đại khác 0. Cụ thể, nó được tìm thấy trong khi “phân số” đã được quan niệm như định nghĩa thông thường của một trường, “không chia được và không chia hết” được hình thành đầu tiên bởi Galois vào (Klein, 1968). Một đại lượng phân số đầu thế kỉ XIX và được thiết lập cụ thể không được xem như là một số trong bởi Dedekind vào năm 1871 (Baumgart, nhiều thế kỉ; đúng hơn, nó đã được sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ CÁC CÁCH TIẾP CẬN CỦA KHÁI NIỆM PHÂN SỐ TRONG LỊCH SỬ VÀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN Ở TIỂU HỌC DƯƠNG HỮU TÒNG* TÓM TẮT Lịch sử mang lại những cách tiếp cận khác nhau cho một khái niệm toán học. Các nhà lí luận dạy học, tác giả sách giáo khoa lựa chọn các cách tiếp cận phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm của học sinh. Do đó, một khái niệm toán học trong sách giáo khoa có thể được tiếp cận không tương đồng như trong lịch sử. Trong bài báo này, các cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học sẽ được làm rõ. Từ khóa: cách tiếp cận, phân số, lịch sử toán, khái niệm toán. ABSTRACT The approaches to fractional concept in history and mathematics textbooks in primary school History brought different approaches to a mathematical concept. Learning theorists, textbook authors chose the approaches in accordance with pupils’cognitive levels and characteristics. Therefore, a mathematical concept in the textbook could not be approached as the same in the history. In this article, the approaches to fractional concept in history and mathematics textbooks in primary school are clarified. Keywords: approach, fractions, mathematical history, mathematics concept. 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu các tài liệu lịch sử, Một trong những khái niệm toán chúng tôi nhận thấy việc mở rộng hệ học mà học sinh (HS) tiểu học thường thống số từ số tự nhiên sang số biểu diễn gặp khó khăn trong nhận thức là khái bởi phân số được tiến hành theo hai cách: niệm phân số. Phân số có vị trí, vai trò xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và quan trọng trong các mạch kiến thức toán xuất phát từ nội bộ toán học. Thứ nhất, ở tiểu học, đồng thời nó là cơ sở để mở phân số ra đời để giải quyết các vấn đề rộng các loại số khác: hỗn số, số thập thực tế: nhu cầu đo đạc (nhiều khi ta gặp phân, số hữu tỉ,… Do đó, nhiệm vụ đặt ra cả những đại lượng không chứa đựng một đối với giáo viên (GV) tiểu học là phải số tự nhiên lần đơn vị đo) và nhu cầu làm sao cho HS có những hiểu biết đúng chia những vật ra nhiều phần bằng nhau. đắn về khái niệm phân số, đặc biệt là Thứ hai, tập hợp số biểu diễn bởi phân số hình thành khái niệm ban đầu về phân số ra đời xuất phát từ nội bộ toán học: để một cách chính xác. cho phép chia các số nguyên cho một số 2. Các cách tiếp cận khái niệm phân khác 0 luôn luôn thực hiện được, hoặc số trong lịch sử các phương trình dạng b × x = a (b khác * 0) luôn luôn có nghiệm. Trong quá trình NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 68 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng _____________________________________________________________________________________________________________ mở rộng như trên, phân số được tiếp cận mC và B = nC với m, n là các số nguyên theo 4 cách như sau: và n ≠ 0 . Euclide không xem đại lượng C 2.1. Cách tiếp cận dựa trên số phần như là một số, nhưng như là “một phần của cái toàn thể hay các phần của một số” (Klein, 1968). Cách tiếp cận này có liên quan đến 2.3. Cách tiếp cận dựa trên phép chia bài toán: “Tìm ra một số phần của một Cách tiếp cận này nảy sinh trong đối tượng được chia thành các phần bằng lúc người ta đi tìm nghiệm cho phương nhau”. Trong lịch sử, khái niệm về đại trình b × x = a với a, b là các số nguyên, b lượng phân số phát triển từ thời cổ đại khác 0. Cụ thể, nó được tìm thấy trong khi “phân số” đã được quan niệm như định nghĩa thông thường của một trường, “không chia được và không chia hết” được hình thành đầu tiên bởi Galois vào (Klein, 1968). Một đại lượng phân số đầu thế kỉ XIX và được thiết lập cụ thể không được xem như là một số trong bởi Dedekind vào năm 1871 (Baumgart, nhiều thế kỉ; đúng hơn, nó đã được sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm phân số Sách giáo khoa Toán Lịch sử toán Khái niệm toán Cách tiếp cận khái niệm phân số Dạy học toánTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
12 trang 101 1 0 -
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thông
3 trang 41 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Toán lớp 4
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 1
64 trang 34 0 0 -
Giáo án Số học lớp 6: Chương 3: Phân số
94 trang 33 0 0 -
65 trang 30 0 0
-
Quá trình mô hình hoá toán học trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
9 trang 29 0 0 -
Lý thuyết kiến tạo và việc áp dụng vào quá trình dạy học toán ở trường đại học
5 trang 28 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 2
126 trang 26 0 0