CÁC CHẤT DINH DƯỠNG - VITAMIN
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin là những chất cần thiết cho quá trình phát triển, hoạt động sống và sinh sản của cơ thể. Vitamin có nhiều loại, tính chất hoá học, chức năng sinh lý khác nhau. Vitamin không tham gia cấu tạo tổ chức cơ thể và không là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể, song chúng có vai trò đặc biệt trong các quá trình sinh hoá học xảy ra trong cơ thể. Vitamin được chia làm hai nhóm chính - loại tan trong nước và loại tan trong mỡ. Vitamin tan trong nước gồm vitamin B1, B2,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG - VITAMIN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VITAMIN Vitamin là những chất cần thiết cho quá trình phát triển, hoạt độngsống và sinh sản của cơ thể. Vitamin có nhiều loại, tính chất hoá học, chức năng sinh lý khác nhau.Vitamin không tham gia cấu tạo tổ chức cơ thể và không là nguồn cung cấpnăng lượng cho cơ thể, song chúng có vai trò đặc biệt trong các quá trìnhsinh hoá học xảy ra trong cơ thể. Vitamin được chia làm hai nhóm chính - loại tan trong nước và loạitan trong mỡ. Vitamin tan trong nước gồm vitamin B1, B2, PP, B6, B12, B5, C, Vitamin tan trong mỡ gồm vitamin A, D, E, K... Cơ thể không tổng hợp được vitamin, do vậy cần thiết phải lấy từ thứcăn. Hàm lượng các vitamin trong các loại thực phẩm rất khác nhau, tính chấtcủa chúng không ổn định, dễ bị phá huỷ khi đun nấu. Do vậy phải lựa chọnloại thực phẩm hợp lý và nấu ở nhiệt độ chuẩn xác để cơ thể có thể hấp thuđược lượng vitamin cần thiết. Nếu lượng vitamin ăn vào không đầy đủ sẽgây rối loạn quá trình trao đổi chất và cơ thể có thể xuất hiện những bệnh dothiếu hụt một loại vitamin nào đó. Vitamin còn là loại thuốc để phòng và trị bệnh. Ðối với vận động viên, vitamin không những có tác dụng bảo vệ sứckhoẻ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích thể thao. Thành tích sẽ giảmnếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ lượng và loại vitamin. Nhưng nếucơ thể vận động viên đã có đầy đủ vỉtamin cần thiết mà lại cung cấp thêmnữa thì có ảnh hưởng gì không? vấn đề này hiện nay còn chưa rõ ràng. Dưới đây là các loại vitamin có liên quan đến khả năng vận động củavận động viên. 1. Vitamin A a. Tính chất Vitamin A dễ bị oxy hoá dưới ánh sáng mạnh, tia tử ngoại, nhưng khinấu nướng lại ít bị ảnh hưởng. Vitamin A thiên nhiên có trong thực phẩm động vật biển. Cà rốt cóchứa chất tiền vitamin A - carôtin có hoạt tính của vitamin A, nhưng ở mứcđộ thấp hơn. b. Tác dụng Vitamin A là thành phần quan trọng cấu tạo và trao đổi chất của tếbào nói chung, có tác dụng thúc đẩy quá trình dinh dưỡng phát dục. Thiếuvitamin A sự phát dục chậm lại. Vitamin A là chất cảm quan của mắt, là bộ phận quan trọng của tế bàothị giác, có tác dụng tăng thị lực trong điều kiện ánh sáng yếu. Thiếu vitaminA sẽ bị bệnh quáng gà. Vitamin A có tác dụng bảo vệ tổ chức da, tăng sức đề kháng của cơthể. Thiếu vitamin A sẽ ảnh hưởng tới hầu hết các tế bào, sự phát dục,năng lực đề kháng và biểu hiện ở mắt, da, đường hô hấp, đường tiết niệu.Người thiếu vitamin A thường bị khô da, rụng tóc, ở trẻ em phát sinh bệnhcủa mắt, mắt mờ. c. Lượng và nguồn cung cấp Lượng vitamin A cần thiết cho người trưởng thành và trẻ em làkhoảng 0,6mg/ngày. Thị lực càng cần tăng cao, công việc tiến hành trongđiều kiện tối thì càng cần nhiều vitamin A. Vitamin A có nhiều trong gan động vật biển, cá, sữa, dầu Ô liu, lòngđỏ trứng gà , các loại củ có màu vàng, rau xanh, . . . Nếu vitamin A vào cơ thể quá nhiều sẽ gây độc hại. Biểu hiện cấp tínhthì nôn mửa, mê sảng, đau tim, mãn tính biểu hiện ăn không ngon miệng,rụng tóc, nhức đầu, ù tai, mắt mờ, ... 2. Vitamin D a. Tính chất Vitamin D là chất tương đối ổn định, chịu nhiệt, kháng oxy hoá,không chịu môi trường axit-bazơ, dễ bị axit béo phá huỷ Vitamin D có trong một số thức ăn và được tổng hợp trong cơ thể từtiền vitamin D dưới tác động của tia tử ngoại trong bức xạ mặt trời hay tiachiếu nhân tạo với ánh sáng các bước sóng tương tự. Do vậy bệnh thiếuvitamin D thường thấy ở cư dân vùng Bắc cực vào mùa đông. b. Tác dụng Vitamin D có vai trò quan trọng trong điều tiết chuyển hoá photpho vàcanxi. Vitamin D giúp cho quá trình hấp thụ canxi qua tiêu hoá, tham gia tạomuối photpho và canxi trong mô xương, làm tăng độ cứng của xương, canxihoá men ráng và tuỷ sống, tham gia các phản ứng oxy hoá-khử. Do vậy ở tuổi trẻ em nếu thiếu vitamin D sẽ cản trở quá trình pháttriển cơ thể và phát dục. Người lớn thiếu vitamin D sẽ bị bệnh loãng xương. c. Lượng và nguồn cung cấp Trẻ em mỗi ngày cần 10mg, người lớn cần 5mg vitamin D. Nếu hàngngày được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì lượng vitamin D là đủ nhu cầu.Những người làm việc ca đêm hoặc trong buồng tối, ít hoạt động vào banngày thì cần bổ sung vitamin D. Vitamin D có trong thiên nhiên nhưng không nhiều, nhiều nhất làtrong cá, lòng đỏ trứng. 3. Vitamin E a. Tính chất Vitamin E dễ bị oxy hoá, ổn định đối với môi trường axit và nhiệt, bịphá huỷ trong dầu axit béo. b. Tác dụng Vitamin E kháng oxy hoá, phòng ngừa oxy phá huỷ axit béo không nocủa mô tế bào, có tác dụng bảo vệ tế bào. Do vậy vitamin E liên quan đến sựphát dục và lão hoá. Vitamin E thúc đẩy quá trình tăng số lượng mao mạch, cải thiện tuầnhoàn, phòng ngừa xơ cứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG - VITAMIN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VITAMIN Vitamin là những chất cần thiết cho quá trình phát triển, hoạt độngsống và sinh sản của cơ thể. Vitamin có nhiều loại, tính chất hoá học, chức năng sinh lý khác nhau.Vitamin không tham gia cấu tạo tổ chức cơ thể và không là nguồn cung cấpnăng lượng cho cơ thể, song chúng có vai trò đặc biệt trong các quá trìnhsinh hoá học xảy ra trong cơ thể. Vitamin được chia làm hai nhóm chính - loại tan trong nước và loạitan trong mỡ. Vitamin tan trong nước gồm vitamin B1, B2, PP, B6, B12, B5, C, Vitamin tan trong mỡ gồm vitamin A, D, E, K... Cơ thể không tổng hợp được vitamin, do vậy cần thiết phải lấy từ thứcăn. Hàm lượng các vitamin trong các loại thực phẩm rất khác nhau, tính chấtcủa chúng không ổn định, dễ bị phá huỷ khi đun nấu. Do vậy phải lựa chọnloại thực phẩm hợp lý và nấu ở nhiệt độ chuẩn xác để cơ thể có thể hấp thuđược lượng vitamin cần thiết. Nếu lượng vitamin ăn vào không đầy đủ sẽgây rối loạn quá trình trao đổi chất và cơ thể có thể xuất hiện những bệnh dothiếu hụt một loại vitamin nào đó. Vitamin còn là loại thuốc để phòng và trị bệnh. Ðối với vận động viên, vitamin không những có tác dụng bảo vệ sứckhoẻ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích thể thao. Thành tích sẽ giảmnếu cơ thể không được cung cấp đầy đủ lượng và loại vitamin. Nhưng nếucơ thể vận động viên đã có đầy đủ vỉtamin cần thiết mà lại cung cấp thêmnữa thì có ảnh hưởng gì không? vấn đề này hiện nay còn chưa rõ ràng. Dưới đây là các loại vitamin có liên quan đến khả năng vận động củavận động viên. 1. Vitamin A a. Tính chất Vitamin A dễ bị oxy hoá dưới ánh sáng mạnh, tia tử ngoại, nhưng khinấu nướng lại ít bị ảnh hưởng. Vitamin A thiên nhiên có trong thực phẩm động vật biển. Cà rốt cóchứa chất tiền vitamin A - carôtin có hoạt tính của vitamin A, nhưng ở mứcđộ thấp hơn. b. Tác dụng Vitamin A là thành phần quan trọng cấu tạo và trao đổi chất của tếbào nói chung, có tác dụng thúc đẩy quá trình dinh dưỡng phát dục. Thiếuvitamin A sự phát dục chậm lại. Vitamin A là chất cảm quan của mắt, là bộ phận quan trọng của tế bàothị giác, có tác dụng tăng thị lực trong điều kiện ánh sáng yếu. Thiếu vitaminA sẽ bị bệnh quáng gà. Vitamin A có tác dụng bảo vệ tổ chức da, tăng sức đề kháng của cơthể. Thiếu vitamin A sẽ ảnh hưởng tới hầu hết các tế bào, sự phát dục,năng lực đề kháng và biểu hiện ở mắt, da, đường hô hấp, đường tiết niệu.Người thiếu vitamin A thường bị khô da, rụng tóc, ở trẻ em phát sinh bệnhcủa mắt, mắt mờ. c. Lượng và nguồn cung cấp Lượng vitamin A cần thiết cho người trưởng thành và trẻ em làkhoảng 0,6mg/ngày. Thị lực càng cần tăng cao, công việc tiến hành trongđiều kiện tối thì càng cần nhiều vitamin A. Vitamin A có nhiều trong gan động vật biển, cá, sữa, dầu Ô liu, lòngđỏ trứng gà , các loại củ có màu vàng, rau xanh, . . . Nếu vitamin A vào cơ thể quá nhiều sẽ gây độc hại. Biểu hiện cấp tínhthì nôn mửa, mê sảng, đau tim, mãn tính biểu hiện ăn không ngon miệng,rụng tóc, nhức đầu, ù tai, mắt mờ, ... 2. Vitamin D a. Tính chất Vitamin D là chất tương đối ổn định, chịu nhiệt, kháng oxy hoá,không chịu môi trường axit-bazơ, dễ bị axit béo phá huỷ Vitamin D có trong một số thức ăn và được tổng hợp trong cơ thể từtiền vitamin D dưới tác động của tia tử ngoại trong bức xạ mặt trời hay tiachiếu nhân tạo với ánh sáng các bước sóng tương tự. Do vậy bệnh thiếuvitamin D thường thấy ở cư dân vùng Bắc cực vào mùa đông. b. Tác dụng Vitamin D có vai trò quan trọng trong điều tiết chuyển hoá photpho vàcanxi. Vitamin D giúp cho quá trình hấp thụ canxi qua tiêu hoá, tham gia tạomuối photpho và canxi trong mô xương, làm tăng độ cứng của xương, canxihoá men ráng và tuỷ sống, tham gia các phản ứng oxy hoá-khử. Do vậy ở tuổi trẻ em nếu thiếu vitamin D sẽ cản trở quá trình pháttriển cơ thể và phát dục. Người lớn thiếu vitamin D sẽ bị bệnh loãng xương. c. Lượng và nguồn cung cấp Trẻ em mỗi ngày cần 10mg, người lớn cần 5mg vitamin D. Nếu hàngngày được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì lượng vitamin D là đủ nhu cầu.Những người làm việc ca đêm hoặc trong buồng tối, ít hoạt động vào banngày thì cần bổ sung vitamin D. Vitamin D có trong thiên nhiên nhưng không nhiều, nhiều nhất làtrong cá, lòng đỏ trứng. 3. Vitamin E a. Tính chất Vitamin E dễ bị oxy hoá, ổn định đối với môi trường axit và nhiệt, bịphá huỷ trong dầu axit béo. b. Tác dụng Vitamin E kháng oxy hoá, phòng ngừa oxy phá huỷ axit béo không nocủa mô tế bào, có tác dụng bảo vệ tế bào. Do vậy vitamin E liên quan đến sựphát dục và lão hoá. Vitamin E thúc đẩy quá trình tăng số lượng mao mạch, cải thiện tuầnhoàn, phòng ngừa xơ cứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vitamin chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 51 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 42 0 0