Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thực tế, để cho bộ chế hoà khí có thể đáp ứng mọi chế độ làm việc của động cơ và tiết kiệm được nhiên liệu thì cấu tạo của nó phức tạp hơn rất nhiều.Bố chế hoà khí phải đảm bảo được các chế độ làm việc cơ bản sau đây của động cơ: chế độ không tải, chế độ khởi động, chế độ tải trung bình, chế độ toàn tải, chế độ mở bướm ga đột ngột, ngoài ra nó còn phải có các hệ thống đảm bảo tính tiết kiệm nhiên liệu và tránh ô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khíTrên thực tế, để cho bộ chế hoà khí có thể đáp ứng mọi chế độ làm việc của độngcơ và tiết kiệm được nhiên liệu thì cấu tạo của nó phức tạp hơn rất nhiều.Bố chế hoà khí phải đảm bảo được các chế độ làm việc cơ bản sau đây của độngcơ: chế độ không tải, chế độ khởi động, chế độ tải trung bình, chế độ toàn tải, chếđộ mở bướm ga đột ngột, ngoài ra nó còn phải có các hệ thống đảm bảo tính tiếtkiệm nhiên liệu và tránh ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, một bộ chế hoà khí thườngcó rất nhiều đường xăng, cùng với các cơ cấu, hệ thống điều chỉnh lượng xăng đểphù hợp với chế độ làm việc của động cơ.* Chế độ khởi động :- Khi khởi động động cơ ở trạng thái nguội, điều kiện tạo hỗn hợp khí cháy khókhăn hơn nhiều. Thứ nhất là vì lúc này, trục khuỷu động cơ quay với tốc độ rấtchậm (Ú 100 v/ph) bởi vậy độ chân không trong họng khuyếch tán rất nhỏ.Nguyên nhân thứ hai là ở nhiệt độ thấp khả năng bay hơi của nhiên liệu kém đi rấtnhiều. Do vậy, khi khởi động động cơ, cần phải có hỗn hợp đậm đặc. Để tạo đượchỗn hợp đậm đặc trong điều kiện khởi động, bộ chế hoà khí được trang bị thêmmột bướm khí nằm ở phía trên cùng của ống hút.Khi khởi động, các bướm ga và bướm khí đều đóng và vì vậy mà độ chân khôngtrong bộ chế hoà khí lúc này rất lớn mặc dù số vòng quay của động cơ là rất nhỏ.Xăng được hút qua cả đường xăng chính và đường xăng không tải, trong khi đókhông khí chỉ được đi qua gíclơ khí của đường không tải và qua một van nhỏ trênbướm khí. Nhờ đó mà hỗn hợp khí cháy cấp vào các xi lanh là rất đậm đặc.* Chế độ không tải- ở chế độ này, chỉ cần cấp một lượng xăng rất nhỏ đủ để duy trì cho động cơ hoạtđộng ổn định với số vòng quay thấp nhất. Lúc này, bướm ga gần như đóng hoàntoàn cho nên ở phía trên bướm ga độ chân không hầu như không còn nữa và vì vậyđường xăng chính không hoạt động. Ngược lại, phía dưới bướm ga độ chân khônglại rất lớn và tại đây người ta bố trí lỗ phun của đường xăng không tải.- Đường xăng không tải bao gồm một giclơ, nằm ở phía trên đường xăng chính,các đường dẫn xăng nằm trong thân của bộ chế hoà khí, một giclơ khí và một vítchỉnh. Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải, độ chân không phía dưới bướmga rất lớn nên xăng bị hút qua giclơ đường xăng không tải vào các đường dẫn nằmtrong thân của bộ chế hào khí. Việc hoà trộn với không khí được thực hiện mộtphần ngay trong đường dẫn: không khí được hút vào qua giclơ khí và qua một lỗnhỏ nằm ngay trên bướm ga, sau đó hỗn hợp được phun ra qua lỗ ở phía dướibướm ga. Chất lượng của hỗn hợp khí cháy (tỷ lệ nhiên liệu - không khí) phun qualỗ này được điều chỉnh bởi một vít chỉnh.- Lỗ nhỏ nằm phía trên bướm ga còn có tác dụng đảm bảo cho chế độ chuyển tiếpkhi bướm ga bắt đầu mở. Lúc này, đường xăng chính vẫn chưa hoạt động nhưngdo mép trên của bướm ga đã nằm trên cả 2 lỗ nên hỗn hợp cháy sẽ được phun quacả 2 lỗ này đảm bảo cho động cơ bắt đầu tăng tải trước khi đường xăng chính bắtđầu hoạt động.* Chế độ tải trung bìnhở chế độ này bướm ga mở vừa phải và chỉ có đường xăng chính làm việc. Đườngxăng chính bao gồm một giclơ xăng, một giclơ khí và đường dẫn xăng. Giclơ làmột ống tiết lưu có tiết diện lưu thông được tính toán chính xác để khống chế lưulượng chất lỏng đi qua nó. Khi động cơ hoạt động ở chế độ tải trung bình, bướmga mở vừa phải, xăng bị hút qua giclơ chính theo đường dẫn rồi phun vào họngkhuyếch tán.Để có được lượng xăng cấp vào trong các xi lanh đúng theo yêu cầu thì kích thướccủa giclơ chính phải được xác định chính xác, hơn nữa để tránh cho hỗn hợpkhông bị quá đậm đặc, người ta bố trí thêm một gíclơ khí. Đường xăng chính phảiđược thiết kế sao cho khi động cơ hoạt động ở chế độ tải trung bình thì hỗn hợpkhí cháy phải là hỗn hợp loãng (a> 1) để đảm bảo tính tiết kiệm.* Chế độ toàn tải:- Đường xăng chính được thiết kế theo chế độ tiết kiệm nhiên liệu, nó luôn luôncấp hỗn hợp loãng (a> 1) cho động cơ. Do vậy, khi cần phát huy hết công suất của động cơ thì cần phảicó đường xăng bổ xung để tạo hỗn hợp cháy đủ đậm đặc đáp ứng cho yêu cầu tải ởchế độ này. Đường xăng bổ xung này (còn được gọi là đường xăng làm giàu hỗnhợp cháy) bao gồm một van thường được đóng chặt bởi lò xo, một giclơ và mộtđường dẫn tới hoà vào đường xăng chính.- Đường xăng bổ xung chỉ bắt đầu hoạt động khi công suất của động cơ gần đạt tớigiá trị cực đại. Van của đường xăng bổ xung có thể được điều khiển bằng cơ khí,bằng chân không ở họng hút hay bằng điện tử. Đơn giản hơn cả là hệ thống điềukhiển bằng cơ khí, nó bao gồm một hệ thống các cần, đòn liên động nối với bướmga của động cơ. Khi bướm ga mở tới khoảng 80¸85 % góc mở cực đại của nó thì thanh đẩy sẽ đẩy van của đường xăng bổ xung đixuống, xăng sẽ đi qua van xuống khoang dưới rồi từ đó đi qua giclơ và theo đườngdẫn tới hoà vào đường xăng chính. Như vậy, một lượng xăng bổ xung sẽ được cấpvào đường xăng chính để làm giàu cho hỗn hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khí Các chế độ làm việc của bộ chế hoà khíTrên thực tế, để cho bộ chế hoà khí có thể đáp ứng mọi chế độ làm việc của độngcơ và tiết kiệm được nhiên liệu thì cấu tạo của nó phức tạp hơn rất nhiều.Bố chế hoà khí phải đảm bảo được các chế độ làm việc cơ bản sau đây của độngcơ: chế độ không tải, chế độ khởi động, chế độ tải trung bình, chế độ toàn tải, chếđộ mở bướm ga đột ngột, ngoài ra nó còn phải có các hệ thống đảm bảo tính tiếtkiệm nhiên liệu và tránh ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, một bộ chế hoà khí thườngcó rất nhiều đường xăng, cùng với các cơ cấu, hệ thống điều chỉnh lượng xăng đểphù hợp với chế độ làm việc của động cơ.* Chế độ khởi động :- Khi khởi động động cơ ở trạng thái nguội, điều kiện tạo hỗn hợp khí cháy khókhăn hơn nhiều. Thứ nhất là vì lúc này, trục khuỷu động cơ quay với tốc độ rấtchậm (Ú 100 v/ph) bởi vậy độ chân không trong họng khuyếch tán rất nhỏ.Nguyên nhân thứ hai là ở nhiệt độ thấp khả năng bay hơi của nhiên liệu kém đi rấtnhiều. Do vậy, khi khởi động động cơ, cần phải có hỗn hợp đậm đặc. Để tạo đượchỗn hợp đậm đặc trong điều kiện khởi động, bộ chế hoà khí được trang bị thêmmột bướm khí nằm ở phía trên cùng của ống hút.Khi khởi động, các bướm ga và bướm khí đều đóng và vì vậy mà độ chân khôngtrong bộ chế hoà khí lúc này rất lớn mặc dù số vòng quay của động cơ là rất nhỏ.Xăng được hút qua cả đường xăng chính và đường xăng không tải, trong khi đókhông khí chỉ được đi qua gíclơ khí của đường không tải và qua một van nhỏ trênbướm khí. Nhờ đó mà hỗn hợp khí cháy cấp vào các xi lanh là rất đậm đặc.* Chế độ không tải- ở chế độ này, chỉ cần cấp một lượng xăng rất nhỏ đủ để duy trì cho động cơ hoạtđộng ổn định với số vòng quay thấp nhất. Lúc này, bướm ga gần như đóng hoàntoàn cho nên ở phía trên bướm ga độ chân không hầu như không còn nữa và vì vậyđường xăng chính không hoạt động. Ngược lại, phía dưới bướm ga độ chân khônglại rất lớn và tại đây người ta bố trí lỗ phun của đường xăng không tải.- Đường xăng không tải bao gồm một giclơ, nằm ở phía trên đường xăng chính,các đường dẫn xăng nằm trong thân của bộ chế hoà khí, một giclơ khí và một vítchỉnh. Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải, độ chân không phía dưới bướmga rất lớn nên xăng bị hút qua giclơ đường xăng không tải vào các đường dẫn nằmtrong thân của bộ chế hào khí. Việc hoà trộn với không khí được thực hiện mộtphần ngay trong đường dẫn: không khí được hút vào qua giclơ khí và qua một lỗnhỏ nằm ngay trên bướm ga, sau đó hỗn hợp được phun ra qua lỗ ở phía dướibướm ga. Chất lượng của hỗn hợp khí cháy (tỷ lệ nhiên liệu - không khí) phun qualỗ này được điều chỉnh bởi một vít chỉnh.- Lỗ nhỏ nằm phía trên bướm ga còn có tác dụng đảm bảo cho chế độ chuyển tiếpkhi bướm ga bắt đầu mở. Lúc này, đường xăng chính vẫn chưa hoạt động nhưngdo mép trên của bướm ga đã nằm trên cả 2 lỗ nên hỗn hợp cháy sẽ được phun quacả 2 lỗ này đảm bảo cho động cơ bắt đầu tăng tải trước khi đường xăng chính bắtđầu hoạt động.* Chế độ tải trung bìnhở chế độ này bướm ga mở vừa phải và chỉ có đường xăng chính làm việc. Đườngxăng chính bao gồm một giclơ xăng, một giclơ khí và đường dẫn xăng. Giclơ làmột ống tiết lưu có tiết diện lưu thông được tính toán chính xác để khống chế lưulượng chất lỏng đi qua nó. Khi động cơ hoạt động ở chế độ tải trung bình, bướmga mở vừa phải, xăng bị hút qua giclơ chính theo đường dẫn rồi phun vào họngkhuyếch tán.Để có được lượng xăng cấp vào trong các xi lanh đúng theo yêu cầu thì kích thướccủa giclơ chính phải được xác định chính xác, hơn nữa để tránh cho hỗn hợpkhông bị quá đậm đặc, người ta bố trí thêm một gíclơ khí. Đường xăng chính phảiđược thiết kế sao cho khi động cơ hoạt động ở chế độ tải trung bình thì hỗn hợpkhí cháy phải là hỗn hợp loãng (a> 1) để đảm bảo tính tiết kiệm.* Chế độ toàn tải:- Đường xăng chính được thiết kế theo chế độ tiết kiệm nhiên liệu, nó luôn luôncấp hỗn hợp loãng (a> 1) cho động cơ. Do vậy, khi cần phát huy hết công suất của động cơ thì cần phảicó đường xăng bổ xung để tạo hỗn hợp cháy đủ đậm đặc đáp ứng cho yêu cầu tải ởchế độ này. Đường xăng bổ xung này (còn được gọi là đường xăng làm giàu hỗnhợp cháy) bao gồm một van thường được đóng chặt bởi lò xo, một giclơ và mộtđường dẫn tới hoà vào đường xăng chính.- Đường xăng bổ xung chỉ bắt đầu hoạt động khi công suất của động cơ gần đạt tớigiá trị cực đại. Van của đường xăng bổ xung có thể được điều khiển bằng cơ khí,bằng chân không ở họng hút hay bằng điện tử. Đơn giản hơn cả là hệ thống điềukhiển bằng cơ khí, nó bao gồm một hệ thống các cần, đòn liên động nối với bướmga của động cơ. Khi bướm ga mở tới khoảng 80¸85 % góc mở cực đại của nó thì thanh đẩy sẽ đẩy van của đường xăng bổ xung đixuống, xăng sẽ đi qua van xuống khoang dưới rồi từ đó đi qua giclơ và theo đườngdẫn tới hoà vào đường xăng chính. Như vậy, một lượng xăng bổ xung sẽ được cấpvào đường xăng chính để làm giàu cho hỗn hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ xăng động cơ diesel kỹ thuật ô tô hệ thống bơm xăng Cơ cấu xu páp hệ thống bôi trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 177 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 130 0 0 -
Điều chỉnh các khe hở bánh răng
4 trang 116 2 0 -
Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
76 trang 112 0 0 -
66 trang 104 0 0
-
13 trang 102 0 0
-
29 trang 101 1 0
-
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 88 3 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 88 0 0