Danh mục

Các chính sách nhằm tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Các chính sách nhằm tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa ở Việt Nam" trình bày những vấn đề cơ bản của chính sách đầu tư cho các phương tiện văn hóa ở Việt Nam và chính sách tăng nguồn lực cho hoạt động văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chính sách nhằm tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa ở Việt NamCÁC CHÍNH SÁCH NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC VÀPHƯƠNG TIỆN CHO HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ Ở VIỆT NAMĐỖ THỊ MINHTHUÝTóm tắtChính sách văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển vănhóa, trong đó, nhóm chính sách đầu tư và nhóm chính sách tăng nguồn lựclà những chính sách đòn bẩy.Nhóm chính sách đầu tư cho các phương tiện văn hóa gồm: đầu tư xâydựng các thiết chế văn hóa, phát triển các ngành nghệ thuật, công nghiệpvăn hóa.Nhóm chính sách tăng nguồn lực cho hoạt động văn hóa gồm: đầu tưtrong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia văn hóa, thúc đẩy nghiêncứu văn hóa, xã hội hóa văn hóa và hợp tác quốc tế.Hiệu quả những chính sách này là đem lại cho người dân quyền thamgia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội, quyền tự do sáng tạo và quyềnhưởng thụ văn hóa đa dạng, phong phú.Ý thức về vai trò của văn hoá trong phát triển toàn diện, nhà nướcViệt Nam đã, đang thực hiện đường lối phát triển văn hoá tiến bộ vì dân, dodân với đặc điểm lớn sau:Thứ nhất, văn hoá là một bộ phận quan trọng trong hoạch định pháttriển kinh tế – xã hội của nhà nước Việt Nam. Văn hoá được coi là một chỉbáo về chất lượng sống của con người và là tiêu chí cần phải đạt tới trongmọi lĩnh vực cuộc sống theo phương châm “Văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xãhội”(1).Thứ hai, Việt Nam mở rộng giao lưu hợp tác với các nước trên thếgiới. Thông qua đó, nền văn hoá Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ dựatrên nền tảng văn hoá truyền thống dân tộc kết hợp với sự tiếp nhận các giátrị văn hoá tiến bộ của nhân loại.Thứ ba, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, văn hoá các dân tộc trên đấtnước Việt Nam được tôn trọng và phát triển. Sự phát triển của văn hoá cácdân tộc tạo nên nền văn hoá Việt Nam thống nhất và đa dạng.Dựa theo chỉ số phát triển HDI, đối chiếu các quan điểm về văn hoácủa UNESCO kể từ 1998 qua các văn kiện (Thập kỷ thế giới phát triển vănhoá (1988 – 1997); Kế hoạch hành động về chính sách văn hoá vì sự pháttriển (tại Hội nghị liên chính phủ về chính sách văn hoá vì sự phát triển(Stôckhôn – 1998); Công ước UNESCO về bảo tồn và phát huy đa dạng vănhoá được thông qua 2006), cho thấy đường lối phát triển văn hoá Việt Namđã tiếp cận được các quan điểm tiến bộ trong phát triển văn hoá của thế giới.Để thực hiện đường lối phát triển văn hoá của mình trong những nămqua, nhà nước Việt Nam đã ban hành một cách hệ thống các chính sáchhướng tới phát triển các lĩnh vực văn hoá cụ thể. Nhóm chính sách Tăngcường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá trở thành các chínhsách đòn bẩy thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với đời sống văn hoácủa người dân, đảm bảo cho người dân quyền hưởng thụ văn hoá tốt nhấttrong điều kiện cho phép.Sau đây chúng tôi lần lượt đề cập đến một số chính sách cụ thể:1. Các chính sách đầu tư cho các phương tiện văn hoá ở Việt NamTừ 1998 đến nay, việc xây dựng chính sách đầu tư văn hoá ở ViệtNam được triển khai theo quan điểm “Tăng mức đầu tư cho văn hoá từnguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nước.Tỷ trọng chi ngân sách cho văn hoá phải tăng tương ứng nhịp độ tăng trưởngkinh tế”(1). Nguồn ngân sách chi cho văn hoá đã tăng đáng kể theo đà tăngtrưởng kinh tế, kinh phí cho sự nghiệp văn hoá đạt ít nhất 1,8% tổng chingân sách nhà nước hàng năm. Ngoài nguồn ngân sách từ Trung ương, cácđịa phương đều có nguồn ngân sách cho văn hoá. Kinh phí đầu tư cho vănhóa được nhà nước triển khai hàng năm theo các chương trình mục tiêu cấpQuốc gia bao gồm các lĩnh vực phát triển văn hoá cơ sở, bảo tồn tôn tạo vàphát huy các giá trị di sản văn hoá tiêu biểu của dân tộc, phát triển các ngànhcông nghiệp văn hoá như điện ảnh, du lịch. Chính sách nhà nước đầu tư chocác phương tiện văn hoá theo 2 hướng:- Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hoá, các công trình văn hoá, nhàvăn hoá, thư viện.- Đầu tư phát triển các ngành nghệ thuật, ngành công nghiệp văn hoá.1.1. Chính sách đầu tư xây dựng các thiết chế văn hoáTrước hết là chính sách đầu tư xây dựng các thiết chế văn hoá phục vụcộng đồng, mang lại lợi ích thiết thực, phục vụ trực tiếp cho người dân: sửachữa, xây mới hệ thống các nhà văn hoá cấp huyện, với phương châm nângcao chất lượng sinh hoạt văn hoá cộng đồng, dành ưu tiên cho nông thôn,vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo đặc biệt là vùng đồng bào dân tộcthiểu số. Tuỳ theo mỗi vùng, miền, mỗi tộc người cũng như tôn giáo, tínngưỡng, phong tục tập quán mà mỗi sinh hoạt văn hoá cộng đồng được nhànước đầu tư khác nhau: với người Khơmer theo Phật giáo Tiểu thừa, chùa lànơi thực hành tôn giáo còn là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng nên nhà nướcvà chính quyền địa phương đầu tư kinh phí cho xây, sửa chùa; với ngườiChăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Nhà nước đã đầu tư kinh phí xây, sửa nhàlàng; năm 2000, Nhà nước triển khai dự án đầu tư sửa chữa, làm mới nhàR ...

Tài liệu được xem nhiều: