Các công nghệ nền tảng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và đối sách của các nước trên thế giới
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo trình bày một bộ tiêu chí định lượng về mức độ sẵn sàng của các quốc gia đối với xu thế mới của thời đại. Dựa theo những tiêu chí này, đối sách của các nước trên thế giới với cuộc cách mạng này được đề cập ngắn gọn với những chiến lược KHCN nổi bật của họ. Với Việt Nam, báo cáo cũng trình bày hiện trạng thuận lợi và thách thức đối với nền KHCN của chúng ta khi đối chiếu với bộ tiêu chí này và gợi mở một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các công nghệ nền tảng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và đối sách của các nước trên thế giớiCÁC CÔNG NGHỆ NỀN TẢNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Trường Thắng Hà Thị Hồng Vân Nguyễn Thế Hoàng Anh Trần Mạnh Đông Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) có tầm ảnhhưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng ở cấp độtoàn cầu và mọi quốc gia. Không nằm ngoài xu thế chung của thế giới, cuộcCMCN 4.0 đã lan toả đến Việt Nam, đang đặt Việt Nam trước nhiều cơ hội lớn vàthách thức lớn cho sự phát triển của mình. Ý nghĩa chiến lược của CMCN 4.0 đãđặt yêu cầu hết sức cấp thiết cho một báo cáo mang tính hệ thống, dựa trên cơ sởlý luận và kết quả thực tiễn, đánh giá toàn diện các khía cạnh liên quan tới cuộccách mạng này tại Việt Nam. Đầu tiên, dưới góc độ khoa học công nghệ, báo cáotrình bày một số các công nghệ nền tảng và xu thế phát triển của chúng trên thếgiới thời gian gần đây. Để chuẩn bị cho CMCN 4.0, mọi quốc gia phải xây dựngmột hệ sinh thái bao gồm nguồn nhân lực trình độ cao và hệ thống cơ sở hạ tầngphù hợp với vài công nghệ trong số này. Tiếp theo, báo cáo trình bày một bộ tiêuchí định lượng về mức độ sẵn sàng của các quốc gia đối với xu thế mới của thờiđại. Dựa theo những tiêu chí này, đối sách của các nước trên thế giới với cuộccách mạng này được đề cập ngắn gọn với những chiến lược KHCN nổi bật của họ.Với Việt Nam, báo cáo cũng trình bày hiện trạng thuận lợi và thách thức đối vớinền KHCN của chúng ta khi đối chiếu với bộ tiêu chí này và gợi mở một số giảipháp. 1. Tổng quan về CMCN 4.0 Thế giới đang trải qua cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) thay đổi cănbản cách thức con người sống, làm việc và quan hệ hợp tác cùng nhau. Với qui mô,phạm vi ảnh hưởng và độ phức tạp, sự chuyển dịch của xã hội loài người từ cuộccách mạng này sẽ hoàn toàn khác với những gì mà nhân loại đã kinh qua trước đây.Hiện nay chúng ta chưa định hình được sự thay đổi này sẽ xảy ra như thế nàonhưng một điều chắc chắn rằng cách tiếp cận của mỗi quốc gia đối với cơ hội vàthách thức do cuộc cách mạng này đem lại sẽ mang tính tích hợp, toàn diện. Các cơhội và thách thức này được mang lại chủ yếu bởi quá trình chuyển đổi số, các côngnghệ sản xuất mới và sự liên kết ở mức độ chưa từng có của các linh kiện và thiếtbị điện tử dùng trong công nghiệp vốn là nền tảng của CMCN 4.0. Các cấu phầntạo nên CMCN 4.0 này sẽ cơ bản thay đổi cách thức giao thương, tạo nên nhữngmô hình kinh doanh mới, tối ưu hóa và sử dụng một cách hiệu quả và bền vững cácnguồn tài nguyên hữu hạn, giảm thiểu chi phí sản xuất và chế tạo các sản phẩm cótính cá nhân hóa ở mức cao. Trong lịch sử nhân loại, các chuyên gia đã phân định 4 giai đoạn lịch sử củacác cuộc cách mạng công nghiệp (Hình1). Bốn cuộc cách mạng này có đặc trưngcơ bản liên quan tới sự cơ giới hóa trong quá trình sản xuất. Đó là: - Cuộc CMCN 1.0 (từ năm 1784): sử dụng máy hơi nước trong quá trìnhsản xuất; - Cuộc CMCN 2.0 (từ năm 1870): sử dụng điện năng phục vụ sản xuấthàng loạt; - Cuộc CMCN 3.0 (từ năm 1969): liên quan tới công nghệ điện tử, bán dẫnvà công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ việc tự động hóa quá trình sản xuất; - Cuộc CMCN 4.0 (đầu thế kỷ 21): đang bước đầu chuyển dịch từ cuộccách mạng lần 3. Hình 1: Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng mới nhất dựa trên cuộc cách mạng số xảy ra từ cuối thế kỷ20. Cuộc cách mạng này có bản chất là sự hợp nhất của những công nghệ, tạo sựliên kết giữa không gian vật lý, số và sinh học. Thuật ngữ hệ thống ở đây là“cyber-physical systems” (CPS). Đó là những hệ thống vật lý phỏng sinh học trongkhông gian điều khiển. Thuật ngữ CMCN 4.0 sử dụng chủ yếu ở châu Âu, đặc biệtlà Đức1. Đối với các nước nói tiếng Anh, đặc biệt là Mỹ, thì thuật ngữ hay đượcdùng là Internet vạn vật (Internet of Things – IoT) hoặc Internet công nghiệp(Industrial Internet). Có 3 lý do cơ bản đảm bảo rằng sự chuyển dịch này không phải là sự kéo dàicủa CMCN 3.0. Thay vào đó là sự xuất hiện của CMCN 4.0 và đó là sự khác biệtcơ bản của cuộc cách mạng này so với phiên bản thứ ba. Ba yếu tố đó là tốc độ, quimô và tác động hệ thống. Thứ nhất, yếu tố tốc độ của sự đột phá trong lần chuyểndịch này là chưa từng có trong lịch sử. Khi so sánh với những cuộc cách mạngtrước, phiên bản lần thứ tư này tiến hóa tại cấp độ mũ thay vì tuyến tính. Thêmnữa, nó mang tính đột phá, vượt khỏi các qui luật của mọi lĩnh vực công nghiệp tạimọi quốc gia. Tiếp theo, tác động của nó thể hiện ở cả chiều rộng và chiều sâu. Nóthay đổi căn bản toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các công nghệ nền tảng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và đối sách của các nước trên thế giớiCÁC CÔNG NGHỆ NỀN TẢNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Trường Thắng Hà Thị Hồng Vân Nguyễn Thế Hoàng Anh Trần Mạnh Đông Viện Công nghệ thông tin, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) có tầm ảnhhưởng sâu rộng trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng ở cấp độtoàn cầu và mọi quốc gia. Không nằm ngoài xu thế chung của thế giới, cuộcCMCN 4.0 đã lan toả đến Việt Nam, đang đặt Việt Nam trước nhiều cơ hội lớn vàthách thức lớn cho sự phát triển của mình. Ý nghĩa chiến lược của CMCN 4.0 đãđặt yêu cầu hết sức cấp thiết cho một báo cáo mang tính hệ thống, dựa trên cơ sởlý luận và kết quả thực tiễn, đánh giá toàn diện các khía cạnh liên quan tới cuộccách mạng này tại Việt Nam. Đầu tiên, dưới góc độ khoa học công nghệ, báo cáotrình bày một số các công nghệ nền tảng và xu thế phát triển của chúng trên thếgiới thời gian gần đây. Để chuẩn bị cho CMCN 4.0, mọi quốc gia phải xây dựngmột hệ sinh thái bao gồm nguồn nhân lực trình độ cao và hệ thống cơ sở hạ tầngphù hợp với vài công nghệ trong số này. Tiếp theo, báo cáo trình bày một bộ tiêuchí định lượng về mức độ sẵn sàng của các quốc gia đối với xu thế mới của thờiđại. Dựa theo những tiêu chí này, đối sách của các nước trên thế giới với cuộccách mạng này được đề cập ngắn gọn với những chiến lược KHCN nổi bật của họ.Với Việt Nam, báo cáo cũng trình bày hiện trạng thuận lợi và thách thức đối vớinền KHCN của chúng ta khi đối chiếu với bộ tiêu chí này và gợi mở một số giảipháp. 1. Tổng quan về CMCN 4.0 Thế giới đang trải qua cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) thay đổi cănbản cách thức con người sống, làm việc và quan hệ hợp tác cùng nhau. Với qui mô,phạm vi ảnh hưởng và độ phức tạp, sự chuyển dịch của xã hội loài người từ cuộccách mạng này sẽ hoàn toàn khác với những gì mà nhân loại đã kinh qua trước đây.Hiện nay chúng ta chưa định hình được sự thay đổi này sẽ xảy ra như thế nàonhưng một điều chắc chắn rằng cách tiếp cận của mỗi quốc gia đối với cơ hội vàthách thức do cuộc cách mạng này đem lại sẽ mang tính tích hợp, toàn diện. Các cơhội và thách thức này được mang lại chủ yếu bởi quá trình chuyển đổi số, các côngnghệ sản xuất mới và sự liên kết ở mức độ chưa từng có của các linh kiện và thiếtbị điện tử dùng trong công nghiệp vốn là nền tảng của CMCN 4.0. Các cấu phầntạo nên CMCN 4.0 này sẽ cơ bản thay đổi cách thức giao thương, tạo nên nhữngmô hình kinh doanh mới, tối ưu hóa và sử dụng một cách hiệu quả và bền vững cácnguồn tài nguyên hữu hạn, giảm thiểu chi phí sản xuất và chế tạo các sản phẩm cótính cá nhân hóa ở mức cao. Trong lịch sử nhân loại, các chuyên gia đã phân định 4 giai đoạn lịch sử củacác cuộc cách mạng công nghiệp (Hình1). Bốn cuộc cách mạng này có đặc trưngcơ bản liên quan tới sự cơ giới hóa trong quá trình sản xuất. Đó là: - Cuộc CMCN 1.0 (từ năm 1784): sử dụng máy hơi nước trong quá trìnhsản xuất; - Cuộc CMCN 2.0 (từ năm 1870): sử dụng điện năng phục vụ sản xuấthàng loạt; - Cuộc CMCN 3.0 (từ năm 1969): liên quan tới công nghệ điện tử, bán dẫnvà công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ việc tự động hóa quá trình sản xuất; - Cuộc CMCN 4.0 (đầu thế kỷ 21): đang bước đầu chuyển dịch từ cuộccách mạng lần 3. Hình 1: Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng mới nhất dựa trên cuộc cách mạng số xảy ra từ cuối thế kỷ20. Cuộc cách mạng này có bản chất là sự hợp nhất của những công nghệ, tạo sựliên kết giữa không gian vật lý, số và sinh học. Thuật ngữ hệ thống ở đây là“cyber-physical systems” (CPS). Đó là những hệ thống vật lý phỏng sinh học trongkhông gian điều khiển. Thuật ngữ CMCN 4.0 sử dụng chủ yếu ở châu Âu, đặc biệtlà Đức1. Đối với các nước nói tiếng Anh, đặc biệt là Mỹ, thì thuật ngữ hay đượcdùng là Internet vạn vật (Internet of Things – IoT) hoặc Internet công nghiệp(Industrial Internet). Có 3 lý do cơ bản đảm bảo rằng sự chuyển dịch này không phải là sự kéo dàicủa CMCN 3.0. Thay vào đó là sự xuất hiện của CMCN 4.0 và đó là sự khác biệtcơ bản của cuộc cách mạng này so với phiên bản thứ ba. Ba yếu tố đó là tốc độ, quimô và tác động hệ thống. Thứ nhất, yếu tố tốc độ của sự đột phá trong lần chuyểndịch này là chưa từng có trong lịch sử. Khi so sánh với những cuộc cách mạngtrước, phiên bản lần thứ tư này tiến hóa tại cấp độ mũ thay vì tuyến tính. Thêmnữa, nó mang tính đột phá, vượt khỏi các qui luật của mọi lĩnh vực công nghiệp tạimọi quốc gia. Tiếp theo, tác động của nó thể hiện ở cả chiều rộng và chiều sâu. Nóthay đổi căn bản toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nền tảng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Khoa học công nghệ Nguồn nhân lực trình độ cao Cách mạng công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 142 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 141 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 91 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 87 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 83 0 0 -
BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
261 trang 65 0 0 -
Khảo sát mức độ cô đơn trực tuyến của học sinh trung học phổ thông trên một số trường tại Hà Nội
5 trang 51 0 0 -
9 trang 49 0 0
-
10 trang 42 0 0