Danh mục

Các đá granit liên quan với khoáng sản wolfram trong cấu trúc Lô Gâm MBVN: Minh chứng từ thạch học, địa hóa và tuổi đồng vị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết "Các đá granit liên quan với khoáng sản wolfram trong cấu trúc Lô Gâm MBVN: Minh chứng từ thạch học, địa hóa và tuổi đồng vị", tập thể tác giả thể hiện các kết quả nghiên cứu về thạch học, địa hóa nguyên tố chính và hiếm vết cũng như tuổi đồng vị của các thành tạo granit Núi Pháo, Đá Liền thu thập trong khu vực mỏ Núi Pháo (tỉnh Thái Nguyên) và granit Thiện Kế thu thập trong khu vực mỏ wolfram Thiện Kế (tỉnh Tuyên Quang) nhằm làm sáng tỏ tuổi thành tạo của đá cũng như luận giải về nguồn gốc thành tạo granit và mối liên quan của chúng với quặng hóa wolfram-thiếc trong khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đá granit liên quan với khoáng sản wolfram trong cấu trúc Lô Gâm MBVN: Minh chứng từ thạch học, địa hóa và tuổi đồng vị HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Các đá granit liên quan với khoáng sản wolfram trong cấu trúc Lô Gâm MBVN: Minh chứng từ thạch học, địa hóa và tuổi đồng vị Phạm Thị Dung1*, Nevolko P.A2, Svetlistkaia T.V2, Nguyễn Thế Hậu1, Trần Trọng Hòa1 1 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Địa chất – Khoáng vật học NovosibirksTÓM TẮTCấu trúc Lô Gâm ở miền bắc Việt Nam phổ biến rất nhiều loại hình khoáng sản khác nhau như Pb-Zn đakim, Sb-(Au), W,… trong đó có mỏ W-Bi-Cu-F-(Au) Núi Pháo là mỏ lớn nhất khu vực Đông Nam Á.Nguồn gốc của các loại hình khoáng sản này thường được cho là liên quan với các đá xâm nhập granit trongkhu vực. Tuy nhiên, quặng W liên quan nguồn gốc với xâm nhập granit Trias hay granit Kreta vẫn là nhữngvấn đề còn tranh luận. Trong bài này, các tác giả công bố các kết quả nghiên cứu về các đặc trưng thạchhọc, địa hóa nguyên tố chính, hiếm - vết và tuổi đồng vị của các thành tạo granit Núi Pháo, granit Đá Liềnđược cho liên quan với mỏ W Núi Pháo (tỉnh Thái Nguyên) và granit Thiện Kế - liên quan với mỏ W ThiệnKế (tỉnh Tuyên Quang). Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy các đá granit Núi Pháo có thành phần khoángvật chính là thạch anh, feldspat kali, plagiocla, biotit, tourmalin, các khoáng vật phụ: zircon, monazit vàilmenite; chúng thuộc loại bão hòa nhôm, hay thuộc kiểu S granit, Fe2O3/FeO ~ 0,3, ∑REE =181 - 239ppm, (La/Yb)N - 8,3–27,5, có dị thường âm Eu và cao HREE (Gd/Yb)N = 1,07–5,19). Tuổi đồng vị U-Pbzircon (LA-ICP-MS) của granit Núi Pháo dao động từ 243,34± 0,9 đến 245,73± 1,02 tr.n. Chúng có cácđặc trưng về thành phần và tuổi thành tạo tương tự với granit Phia Bioc phổ biến ở Đông Bắc Việt Nam.Ngược lại granit Đá Liền và Thiện Kế khá tương đồng nhau về thành phần khoáng vật, địa hóa nguyên tốchính, hiếm vết và tuổi đồng vị, cụ thể: Thành phần khoáng vật chính là plagiocla, felspat kali, thạch anh,biotit và muscovite, khoáng vật phụ bao gồm granat, zircon, apatit, tourmalin, fluorit, cassiterit và ilmenit.Granit Đá Liền và Thiện Kế đặc trưng cao Kali (K2O/Na2O>1,4), nhôm (ASI >1), Fe2O3/FeO < 1, chúngthuộc kiểu S granit, ∑REE = 29 - 80 ppm, (La/Yb)N - 0,85–6,89, thể hiện rõ dị thường âm Eu. Tuổi đồngvị của granit Đá Liền được xác định trước 85 tr.n (kết quả phân tích Ar-Ar từ biotit) và granit Thiện Kế làtrước 87,76 ± 0,64 tr.n (kết quả phân tích U-Pb zircon LA-ICP-MS). Granit Đá Liền và Thiện Kế khá tươngđồng nhau về thành phần khoáng vật, địa hóa nguyên tố chính, hiếm vết và tuổi đồng vị với granit hai micaPia Oăc ở Đông Bắc Việt Nam và granit hai mica Dulong ở tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, điều này chứngtỏ mối liên quan nguồn gốc giữa quặng hóa W với các hoạt động magma xâm nhập granit Kreta trong khuvực.Từ khóa: granit, wolfram - thiếc, Kreta, Trias, cấu trúc Lô Gâm, MBVN.1. Đặt vấn đề Khối Nam Trung Hoa là vùng lãnh thổ tập trung các tụ khoáng có trữ lượng wolfram (W) và thiếc (Sn)lớn của thế giới. Đa số các mỏ thuộc khu vực này nằm trên lãnh thổ Trung Quốc, trên lãnh thổ miền bắcViệt Nam (MBVN) cũng đã biết một số mỏ lớn. Minh chứng cho tiềm năng lớn về phát hiện các mỏ thiếc– wolfram (Sn-W) công nghiệp là mỏ Núi Pháo - một trong những mỏ lớn nhất ở Đông Nam Á (ĐNA). Mỏnày chứa 87,9 Mt WO3 với hàm lượng trung bình trong quặng 0,19%. Ngoài ra, quặng mỏ Núi Pháo cònchứa khoảng 7,95% CaF2, 0,18% Cu, 0,19 g/t Au và 0,09% Bi. Theo các tài liệu hiện có, trên lãnh thổ MBVN cũng phân bố một số vùng quặng có quặng hóa Sn-Wcông nghiệp, đó là Pia Oắc, Núi Pháo, Tam Đảo và Sông Chảy. Vùng có mức độ nghiên cứu tốt hơn cả làkhu vực granit tuổi Kreta Pia Oắc ở trong cấu trúc Sông Hiến. Quặng hóa biểu hiện dọc theo cánh tây vàđông của khối Pia Oắc, nơi đã biết một loạt điểm quặng và mỏ Sn-W kiểu greisen. Theo tài liệu củaVladimirov và nnk, (2012) và Phan Luu Anh et al., (2010), tuổi thành tạo granit hai mica mà các tụ khoánggreisen liên quan với chúng là 89,7±1,8 tr.n. Xuất phát từ tuổi Kreta giả định đối với khoáng hóa thiếc khuvực Pia Oắc, hầu như tất cả các mỏ và điểm quặng Sn-W trên lãnh thổ MBVN đều được cho là Kreta mộtcách “truyền thống”, mặc dù vẫn còn thiếu các tài liệu phân tích tuổi thành tạo khoáng hóa.* Tác giả liên hệEmail: ptdung@igsvn.vast.vn 7 Đặc điểm sinh khoáng phức tạp nhất là đối với cấu trúc Lô Gâm, được cho là đai uốn nếp bao quanhkhối Nam Trung Hoa. Trong khu vực này, cùng với các tụ khoáng đa kim (Pb-Zn) trong đá carbonat là nútquặng Làng Vài mà tập thể tác giả xếp vào hệ quặng vàng liên quan với các xâm nhập khử (Nevolko et al.,2017). Quặng hóa S ...

Tài liệu được xem nhiều: