Danh mục

Các đặc điểm sinh học tôm càng xanh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.42 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm về hình thái Dựa vào hình dạng và màu sắc để phân biệt giữa tôm càng và các nhóm tôm khác. TCX có cơ thể thon dài, đối xứng hai bên. Con trưởng thành thường có màu xanh dễ nhận, đôi khi có màu nâu nhạt. Cấu tạo cơ thể gồm : Phần đầu ngực phiá trước và phần bụng phiá sau. Phần đầu ngực lớn, có dạng hơi giống hình trụ, gồm phần đầu với 5 đốt gần nhau, mang 5 đôi phụ bộ và phần ngực với 8 đốt liền nhau mang 8 đôi phụ bộ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các đặc điểm sinh học tôm càng xanh Đặc điểm sinh học tôm càng xanhĐặc điểm về hình tháiDựa vào hình dạng và màu sắc để phân biệt giữa tôm càng và cácnhóm tôm khác. TCX có cơ thể thon dài, đối xứng hai bên. Contrưởng thành thường có màu xanh dễ nhận, đôi khi có màu nâunhạt. Cấu tạo cơ thể gồm :Phần đầu ngực phiá trước và phần bụng phiá sau. Phần đầu ngực lớn, códạng hơi giống hình trụ, gồm phần đầu với 5 đốt gần nhau, mang 5 đôiphụ bộ và phần ngực với 8 đốt liền nhau mang 8 đôi phụ bộ. Phần đầungực được bao dưới tấm vỏ dày gọi là giáp đầu ngực. Phần bụng gồm có 6 đốt có thể cử động và một đốt đuôi. Mỗi đốtmang một đôi phụ bộ gọi là chân bơi. Mỗi đốt bụng có tấm vỏ bao. Tấmvỏ phía trước xếp chồng lên tấm vỏ phía sau. Tuy nhiên tấm vỏ của đốtbụng thứ hai phủ lên cả hai tấm vỏ trước và sau nó. Các đốt bụng hơitròn trên mặt lưng và dẹp hai bên. Cơ thể có dạng hơi cong như hình dấuphẩy, to ở phần đầu và thon nhỏ về phái sau. Ở tôm nhỏ có màu trong sáng. Trên giáp đầu ngực có những sọcxanh đen dọc hai bên. Tôm trưởng thành có những vệt màu xanh hơisậm ngang lưng xen kẽ với màu trắng trong của cơ thể. Tôm có chủy dài vượt vảy râu, uống cong lên từ đoạn giữa chủy,gốc chủy ở nơi hốc mắt nhô cao lên thành mào. Chủy có 11-16 răng trênchủy (2-3 răng sau hốc mắt) và 10-15 răng dưới chủy. Các phụ bộ có hình dạng, kích cỡ và chức năng khác nhau vớihai đôi râu có chức năng xúc giác, một đôi hàm lớn, hai đôi hàm nhỏ vàba đôi chân hàm có chức năng giữ và nghiền mồi, năm đôi chân ngực cóchức năng để bò, năm đôi chân ngực để bơi và một đôi chân đuôi cóchức năng như bánh lái. Hai đôi chân ngực đầu tiên của tôm chuyển hoáthành hai đôi càng, đôi càng thứ hai to dùng để bắt mồi và tự vệ. Đặc điểm về kích cỡ, màu sắc, hình dạng và các gai trên đôi càngsẽ thay đổi theo từng giai đoạn thành thục của tôm, nhất là ở tôm đực.Quá trình thay đổi được thể hiện qua các giai đoạn như: tôm nhỏ, tômcàng cam nhạt, tôm càng cam đậm, tôm càng cam đậm chuyển tiếp càngxanh, tôm càng xanh nhạt, tôm càng xanh đậm và tôm già.Vòng đời và tập tính sốngTheo Ling S.W và Omerica A.B (1962); Nguyễn Thanh Phương (2003),vòng đời TCX được chia thành 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, hậu ấu trùngvà tôm trưởng thành. Khi tôm đã trưởng thành, chúng thường sống ởvùng nước ngọt như: sông, rạch, ao hồ…. Cũng chính nơi này sẽ xảy raquá trình thành thục, phát dục và giao vĩ đẻ trứng. Nhưng khi ôm trứngchúng có xu thế bơi ra vùng nước lợ từ 6-18o/oo, ở đó ấu trùng được nởra và sống trôi nổi theo kiểu phù du. Sau 11 lần lột xác với 12 giai đoạnbiến thái, ấu trùng (Nauplii) biến thành hậu ấu trùng (Post larvae) lúcnày tôm con di cư về vùng nước ngọt, sống và lớn lên ở đây.Ấu trùng có tính hướng quang mạnh, vận động trôi nổi trong nước. Sangthời kỳ hậu ấu trùng và giai đoạn trưởng thành, tôm có tập tính sống ởđáy, bám vào cây cỏ; giá thể… Tôm trưởng thành ít hoạt động vàthường ẩn náu vào ban ngày và tích cực hoạt động vào ban đêm. TCX cótập tính ăn thịt lẫn nhau, điều này thể hiện rõ trong nuôi ở mật độ caohoặc khi bị thiếu thức ăn (Ismael và New, 2000). Vì vậy, việc dùng giáthể tăng chổ ẩn nấp, hạn chế hiện tượng này để nâng cao tỷ lệ sống củatôm đã được đề xuất trong nuôi thương phẩm (Ling, 1969; Fujimuta vàOkamoto, 1972; Sandifer và Smith, 1975, 1977, 1983; Faria và Valenti,1996; Sampaio, 1995; Alston và Sampaio, 2000).Đặc điểm sinh sảnPhân biệt giới tínhDựa vào hình thái ngoài có thể phân biệt được TCX đực và cái dễ dàng.Ở tôm trưởng thành, tôm đực thường có kích thước lớn hơn con cái cùngtuổi. Đầu ngực tôm đực to hơn và khoang bụng hẹp hơn so với con cái.Bên cạnh đó, đôi càng thứ hai dài, thô và to hơn. Tôm đực trưởng thànhthường có đôi càng màu xanh dương đậm. Các gốc chân ngực của tômđực cũng được xếp khít nhau hơn so với tôm cái, cạnh đốt gốc của đôichân ngực thứ 5 có 2 lỗ sinh dục đực. Ngoài ra, tôm đực còn có nhánhphụ đực nằm kế nhánh trong của chân bụng thứ hai và điểm cứng ở giữamặt bụng của đốt bụng thứ nhất.Tôm cái thường có kích thước nhỏ hơn tôm đực, có phần đầu ngực vàđôi càng thon nhỏ. 3 tấm bụng đầu tiên ở tôm cái rộng và dài tạo thànhkhoang bụng làm buồng ấp trứng. Quá trình nở rộng của các tấm bụngnày khi tôm tham gia sinh sản lần đầu tiên và đây chính là đặc điểmquan trọng của tôm cái. Lỗ sinh dục của con cái nằm ở phần ức, ngaygốc đôi chân ngực thứ 3, có dạng tam giác. Trên các đốt giữa của cácchân bơi còn có nhiều lông tơ hình thành ở thời kỳ lột xác tiền giao vĩ cótác dụng cho trứng bám vào (Nguyễn Thanh Phương, 2003)Buồng trứng của con cái nằm trên mặt lưng của phần đầu ngực, giữa dạdày và gan tụy. Khi buồng trứng thành thục sẽ có màu vàng có thể nhìnthấy qua giáp đầu ngực, trải dài từ sau mắt đến đốt đầu của phần bụng.Ống dẫn trứng nối từ buồng trứng ở trước tim chạy dọc hai bên về phíabụng đổ về túi chứa tinh ở đốt gốc của chân ngực thứ ba (Nguyễn ThanhPhương, 2003)Thành thục, giao vĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: