Danh mục

CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 870.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12 CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH 12I. BÀI TẬP DI TRUYỀN BIẾN DỊ 1. Công thức cần nhớ: a. ADN/GEN Gọi: N là tổng số lượng nucleotit của gen L là chiều dài của gen M là khối lượng gen C: số chu kì xoắn. - Gen gồm 2 mạch, chiều dài 2 mạch bằng nhau. Ta có: Số A = T G=X A + G = T + X =N/2 + Số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu bổ sung ở mạch 2: A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2. + Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của ADN là tổng số nu loại đó ở 2 mạch: A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 = T1 + T2 = N/2 + Khi tính tỉ lệ %A + %G = 50%. % A1 + A2 %T1 + %T2 = = % A = %T 2 2 %G1 +%G2 % X 1 +% X 2 = = %G = % X 2 2 - Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu. Khi biết số chu kì xoắn thì số nu của gen như sau: N = .C 20 - Một nu có khối lượng trung bình là 300đvC. Khi biết khối lượng phân tử của gen thì tính số nunhư sau: M N= 300 - Tính chiều dài khi biết số lượng hoặc khối lượng gen: N L= .3,4 2 Đơn vị thường dùng: 1µm = 10 4 A ngstron 1µm = 103 nm 1mm = 103 µm =106nm = 107Angstron - Tính số liên kết hiđrô trong gen: H = 2A + 3G Hoặc H = 2T + 3X - Tính số nuclêôtit tự do cần dùng: + Gọi k là số ADN con: 1 ADN mẹ qua 1 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 2 = 21 ADN con. 1 ADN mẹ qua 2 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 4 = 22 ADN con. 1 ADN mẹ qua 3 lần tự sao (tự nhân đôi) tạo ra: 8 = 23 ADN con. + Vậy số ADN con có ở 2 mạch đều mới: 2k. + Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu vẫn có 2 ADN con màmỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại có cả 2 mạch cấuthành hoàn toàn từ môi trường tự do: Số ADN con có 2 mạch đều mới: 2k – 2. + Tổng số nu tự do của môi trường nội bào cần dùng cho một ADN qua k đợt tự nhân đôi là: N: Số nu ban đầu của ADN mẹ. ∑N td =N 2 k −N =N ( 2 k − ) 1 b. ARN Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn liên kết các ribonucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung: AADN nối với Utự do TADN nối với Atự do GADN nối với Xtự do XADN nối với Gtự do - Vậy tổng số các ribonucleotit các loại cần dùng bằng số nuclêotit của một mạch ADN: N rNtd = 2 - Gọi k là số lẩn phiên mã. 1 lần phiên mã tạo 1 ARN. Số phân tử ARN = số lần phiên mã = k. c. PRÔTÊIN - 3 nu kết tiếp tên ADN hợp thành 1 bộ ba mã hóa (bộ ba mã gốc). Vì số ribonu của ARN bằng số nu của mạch gốc ADN N rN Số bộ ba sao mã (mã di truyền) trong mARN = = 2×3 3 - Trên ADN và ARN có 1 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, N rN Số bộ ba mã hóa a.a = −1 = −1 2×3 3 - Ngoài mã kết thúc không mã hóa a.a, mã mở đầu tuy mã hóa aa (mêtiônin hoặc formin mêtiônin) nhưng a.a này không tham gia vào cấu trúc phân tử prôtêin. Vậy số a.acủa phân tử prôtêin là: N rN Số a.a của prôtêin = −2= −2 2×3 3 d. ĐỘT BIẾN GEN - Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X  Tổng số nu trên gen không đổi, Chiều dài gen không đổi. Liên kết hiđrô thay đổi tăng lên 1. Số nu A = T: giảm 1 nu. Số nu G = X: tăng 1 nu Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin - Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T Tổng số nu trên gen không đổi, Chiều dài gen không đổi. Liên kết hiđrô thay đổi giảm 1. Số nu A = T: tăng 1 nu. Số nu G = X: giảm 1 nu Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin.- Mất 1 cặp nu A-T:Tổng số nu trên gen giảm 2 nu, Chiều dài gen giảm. Liên kết hiđrô giảm 2. Số nu A = T: giảm 1. Số nu G = X: không đổi Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất.- Thêm 1 cặp nu A-T:Tổng số nu trên gen tăng 2 nu, Chiều dài gen tăng. Liên kết hiđrô tăng 2. Số nu A = T: tăng 1. Số nu G = X: không đổi Gây dịch khung mã di truyền, ảnh hưởng đến nhiều a.a; gây hậu quả nặng nề nhất.- Mất hoặc Thêm một cặp G – X: Suy luận tượng tự.e. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ.- Đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, lặp đoạn.- Đột biến số lượng NST:+ Đột biến lệch bội: đột biến về số lượng ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng trong tềbào: Tế bào bình thường: 2n Thể một: 2n -1. Thể một kép: 2n -1-1 Thể ba: 2n +1. Thể ba kép: 2n +1+1 Thể bốn: 2n + 2. Thể không : 2n -2.+ Đột biến đa bội: Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n. Đa bội lè: 3n, 5n, 7n... Dị đa bội: 2 nguồn khác nhau (thể song nhị bội 4n)- Cách viết giao tử của thể lệch bội và tứ bội (đa bội lẻ 3n không cho giao tử được)+ Thể lệch bội 2n +1: (dùng sơ đồ tam giác) 1 1  Thể AAA: cho 2 loại giao tử: A : AA = 3A : 3AA. 2 2  Thể AAa: cho 4 loại giao tử: 1a: 2A: 1AA: 2Aa.  Thể Aaa: cho 4 loại giao tử: 1A: 2a: 1aa: 2Aa.  Thể aaa: cho 2 loại ...

Tài liệu được xem nhiều: