Sơ lược tiểu sử: Bác sĩ Phạm ngọc Thạch sinh ngày 7 tháng 5 nǎm 1909, học Đại học Y Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ ở Paris nǎm 1934. Tham gia hoạt động cách mạng ở Sài Gòn từ thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936-1939), vào Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 nǎm 1945. Từ tháng 3 nǎm 1945, là một thủ lĩnh của tổ chức Thanh niên Tiền phong, tham gia cướp chính quyền tháng 8 nǎm 1945. Từ 27 tháng 8 nǎm 1945 là Bộ trưởng Y tế đầu tiên của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các Danh nhân y học - Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch Các Danh nhân y họcBác sỹ Phạm Ngọc Thạch 1909-1968 Sơ lược tiểu sử: Bác sĩ Phạm ngọc Thạch sinh ngày 7 tháng 5 nǎm 1909, học Đại họcY Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ ở Paris nǎm 1934. Tham gia hoạt động cách mạng ở Sài Gòn từ thời kỳ Mặt trận Bìnhdân (1936-1939), vào Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3 nǎm 1945. Từ tháng 3 nǎm 1945, là một thủ lĩnh của tổ chức Thanh niên Tiềnphong, tham gia cướp chính quyền tháng 8 nǎm 1945. Từ 27 tháng 8 nǎm 1945 là Bộ trưởng Y tế đầu tiên của Chính phủLâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ủy viên ủy ban Nhân dân NamBộ, rồi lần lượt Thứ trưởng Phủ Chủ tịch, Trưởng phái đoàn chính phủ tạiNam Bộ (1948-1950), Chủ tịch ủy ban Kháng chiến Hành chính Đặc khu SàiGòn-Chợ Lớn, Trưởng ban Y tế của Đảng, Thứ trưởng Y tế (1954-1958), từ1958 là Bộ trưởng Y tế. Hy sinh trên chiến trường Miền Nam ngày 7 tháng11 nǎm1968. Bộ Trưởng Phạm Ngọc Thạch với ngành Y tế nhân dân: Nǎm 1958 khi ông trở về phụ trách ngành y tế, sức khỏe của nhân dânta suy giảm rất nhiều, nhất là ở những vùng mới được giải phóng tình hìnhbệnh tật rất nghiêm trọng: bệnh lao chiếm tới 4 % dân số, bệnh sốt rét lantràn ở miền núi với tỷ lệ người mắc 80-90% làm rất nhiều người chết, ngườiphong lang thang khắp nơi thiếu nơi chạy chữa, bệnh mắt hột làm hàng triệungười mù loà, chưa có cơ sở y tế chǎm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, tỷlệ trẻ em chết bệnh rất cao, nạn hữu sinh vô dưỡng phổ biến trong xã hội,các dịch bệnh như dịch tiêu chảy, thổ tả, thương hàn, đậu mùa, sởi, ho gà,bạch hầu..., các bệnh lây theo đường tình dục như giang mai, lậu, hoànhhành khắp nơi với tỷ lệ người mắc và người chết rất cao, tuổi thọ trung bìnhcủa người dân chưa tới 40... Ngành y tế nước ta đã phát triển mạnh trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu chǎm sóc sức khỏe nhân dân trongcác vùng tự do, nhưng trước nhiệm vụ mới nặng nề hơn phải quản lí vàchǎm sóc sức khỏe cho cả nửa đất nước hoàn toàn giải phóng thì còn yếu vàthiếu. Quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng, dựa vào sự ưu việt của chếđộ ta, vào điều kiện thực tế của ta, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã tìm ra conđường thích hợp nhất, hiệu quả nhất, xây dựng nền y tế nhân dân, xây dựng5 phương châm nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng và phát triển ngành kếthợp chặt chẽ chính trị và chuyên môn, tư tưởng và tổ chức, phòng bệnh vàchữa bệnh, quán triệt phương châm phòng bệnh là chính, kết hợp y học cổtruyền với y học hiện đại, đông y và tây y, kết hợp y và dược... trong côngtác phòng và chữa bệnh, xây dựng mạng lưới y tế từ trung ương đến xã vàhợp tác xã, xây dựng y tế nông thôn, tổ chức và thực hiện có hiệu quả côngtác phòng chống dịch bệnh, sản xuất vaccin, tiêm chủng toàn dân, dấy lêntrong cả nước phong trào vệ sinh yêu nước , vệ sinh phòng bệnh, xâydựng các công trình vệ sinh - giếng nước, hố xí, nhà tắm, tổ chức và triểnkhai các cuộc vận động thực hiện phong trào bảo vệ bà mẹ trẻ em, đào tạovà xây dựng đội ngũ cán bộ, tổ chức sản xuất thuốc men, dụng cụ trang thiếtbị y tế... giải quyết hàng loạt những vấn đề cơ bản của sự nghiệp y tế, thanhtoán những bệnh tật, dịch bệnh do chế độ cũ để lại, bảo vệ, chǎm sóc và tǎngcường có hiệu quả sức khỏe nhân dân. Chỉ trong vòng 3 nǎm, đến nǎm 1958chúng ta đã chiến thắng được hai dịch bệnh lớn tồn tại đã bao đời là đậu mùavà dịch tả. Chưa đầy 10 nǎm sau mọi dịch bệnh lớn đã bị đẩy lùi: sởi, ho gà,bạch hầu, uốn ván... giảm hẳn, sốt rét, thương hàn không còn phát triểnthành dịch nữa, mắt hột được thanh toán, bại liệt được giảm thiểu, ngườibệnh phong, bệnh lao được tập trung trong các nhà điều dưỡng, các bệnhviện chuyên khoa để chạy chữa và phục hồi chức nǎng, các bệnh giang mai,lậu... được ngǎn chặn để không phát sinh trường hợp mới, các ổ dịch, ổ lâynhiễm bị triệt phá, người mắc bệnh cũ được điều trị tích cực, khắc phục cácdi chứng, mạng lưới y tế phát triển rộng khắp từ trung ương xuống đến cácbản làng hẻo lánh nhất, tổ chức y tế cơ sở được thành lập có từ 3-5 cán bộ ytế bao gồm nữ hộ sinh, thầy thuốc đông y, y sĩ hoặc y tá do dân nuôi, xãhoặc hợp tác xã đảm nhiệm, chi trả mọi chi phí, thuốc men, trang thiết bị,mạng lưới y tế nông thôn, niềm tự hào lớn của sự nghiệp xây dựng và pháttriển ngành y tế, được tạo lập, hoạt động có hiệu quả, nhờ đó công tác chỉđạo phong trào vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng phòng dịch cóthể tiến hành rất kết quả ngay tại cơ sở. Trên cơ sở mạng lưới y tế chung đó,mạng lưới chống lao, mắt hột, sốt rét, ba tai họa xã hội lớn nhất của đất nướccũng đã được xây dựng, hệ thống bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh đ ượcphát triển, từng bước lớn mạnh, các bệnh viện tuyến trung ương được mởrộng, nâng cao nǎng lực kĩ thuật, nhiều viện, bệnh viện chuyên khoa đượcthành lập là cơ sở cho những thành tựu về công tác chǎm s ...