Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Quang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.62 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917), nhà hoạt động quân sự Việt Nam, thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1984). Quê: xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ 1935, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (1936). Thành uỷ viên Sài Gòn - Chợ Lớn (1938 - 1939). Năm 1939, bị thực dân Pháp bắt giam. Tháng 10.1940, vượt ngục về hoạt động ở Nghệ An. Tháng 4.1941, bị bắt lần thứ hai và bị kết án tù chung thân. Tháng 6.1945, ra tù, tham gia Uỷ ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Quang Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917)Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917), nhà hoạt động quân sự ViệtNam, thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1984). Quê: xã Nghi Hoa,huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ 1935, đảng vi ên ĐảngCộng sản Việt Nam (1936). Thành uỷ viên Sài Gòn - Chợ Lớn (1938 - 1939).Năm 1939, bị thực dân Pháp bắt giam. Tháng 10.1940, v ượt ngục về hoạt độngở Nghệ An. Tháng 4.1941, bị bắt lần thứ hai và bị kết án tù chung thân. Tháng6.1945, ra tù, tham gia Uỷ ban Khởi nghĩa tỉnh Nghệ An. Năm 1946, chính uỷBộ Chỉ huy tiếp phòng quân. Tháng 11.1946, chính u ỷ Khu IV. Chỉ huy trưởngkiêm chính uỷ Phân khu Bình - Trị - Thiên (1948 - 1949). Chính uỷ Đại đoàn304 (tháng 5.1950). Cục trưởng Cục Địch vận (1951 - 1953). Cục trưởng CụcTác chiến (1953 - 1958). Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân ViệtNam (1959 - 1961). Uỷ viên Trung ương Cục Miền Nam (1961 - 1964). Năm1965, tư lệnh Quân khu IV; những năm 1966 - 1973, tư lệnh kiêm chính uỷQuân khu Bình - Trị - Thiên. Phó tổng tham mưu trưởng (1974 - 1977). Tưlệnh kiêm chính uỷ Quân tình nguyện Việt Nam ở Lào (1978 -1981). Thứtrưởng Bộ Quốc phòng (1981 - 1992). Từ 1992 - 2002, chủ tịch Hội Cựu Chiếnbinh Việt Nam. Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (1960 - 1976). Huân chương H ồ Chí Minh và nhiều huân chươngquân sự khác. Trần Văn ThànhBạn biết không, ở An giang có một lễ giỗ rất lớn đã thu hút nhiềungười đến tham dự. Đó chính là lễ giỗ nhà yêu nước Trần VănThành được tổ chức trọng thể hàng năm vào ngày 21 và 22 tháng2 âm lịch, đã quy tụ đông đảo đồng bào nhiều nơi ở An Giang,Kiên Giang, Đồng Tháp... đến t ưởng niệm. Lễ giỗ được tổ chức tại đền thờ Quản c ơ Trần Văn Thành. Nó còn có tên là Bửu Hương Tự, nằm dọc trên bờ kênh Xáng Vịnh Tre, thuộc ấp Long Châu I, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú. Đi theo Quốc lộ 91, đến địa phận Châu Phú, qua chợ Cái Dầu rồi đến chợ Vịnh Tre, bạn sẽ gặp một bảng chỉ dẫn rất lớn để biết được lối rẽ vào con đường nhỏ bên trong, đi thêm khoảng 10 km nữa thì đến đền thờ củaHình Đức cố Quản ông Cố quản.trong ngày giỗ Đây là lần thứ 135 của lễ giỗ Đức cố quản, đồng thờicũng là lần thứ 6 của lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú. Ở đây đ ã tổchức một chương trình ca nhạc đặc biệt để đón chào hai lễ hội lớn này. Đó làchương trình văn nghệ được các đoàn Nghệ thuật của huyện và các huyện lâncận đến biểu diễn, với chủ đề ca ngợi về công lao của Trần Văn Th ành, vềmảnh đất và con người Châu Phú thân yêu. Không gian lễ hội vui nhộn với cáctrò chơi lô tô, ném vòng, các gian hàng bán đồ lưu niệm...Đến được đền thờ bạn thật khó v ào được bên trong ngày lễ giỗ, vì số lượngkhách hành hương đã về đây từ sớm và rất đông. Khói hương luôn nghi ngúttrong đền thờ và trước bức ảnh ngự trị ngoài sân đền của ông Cố. Trước cảnhtượng đó một câu hỏi đã được đặt ra trong tôi rằng: Trần Văn Thành là mộtnhà yêu nước như thế nào, ông đã có những chiến công gì mà mọi người lạikính trọng ông đến vậy? Qua tìm hiểu từ những người trong Ban tổ chức lễgiỗ, tôi đã biết tường tận về cuộc đời chống giặc của ông. Trần Văn Thành không rõ năm sinh, mất năm 1873. Ông quê làng BìnhThạnh Đông, tổng An L ương, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Ông là mộttrong số đại đệ tử của Đoàn Minh Huyền, giáo chủ Bửu Sơn Kỳ Hương, cùngtín đồ khẩn hoang Láng Linh - Bảy Thưa (Châu Phú). Từ năm 1840, Ông nhập ngũ, lãnh Suất đội. Năm 1845 ông l àm Chánhquản cơ nên còn được gọi là Quản cơ Thành. Năm 1867, Pháp chiếm thànhChâu Đốc. Không khuất phục giặc, ông kéo lực l ượng dân binh về Bảy Thưaxây dựng căn cứ, phối hợp với nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực kháng Pháptrong vùng Long Xuyên, Rạch Giá. Sau khi Nguyễn Trung Trực bị Pháp xử tử (1868), Trần Văn Thành quytụ nghĩa quân khắp Miền Tây về Láng Linh xây dựng đồn lũy, rèn đao, đúckiếm, đánh phá đồn bót giặc .... Quân Pháp nhiều lần đánh v ào Láng Linh-BảyThưa nhưng không đạt kết quả. Đầu năm 1873, Pháp cho ng ười mang thư đếnmua chuộc ông quy thuận. Ông cương quyết bất hợp tác qua câu thơ khảngkhái được truyền tụng trong dân gian: Thà thua xuống láng, xuống bưng. Kéora đầu giặc lỗi chưng quân thần. Không mua chuộc được Ông, Pháp huy động lực l ượng lính mã tà củaLong Xuyên, Cần Thơ, Châu Đốc tấn công vào vùng Châu phú. T ừ ngày 19đến ngày 20-3-1873 Trần Văn Thành trực tiếp chỉ huy nghĩa quân chống giặcvà hy sinh anh dũng trước mũi súng của kẻ thù. Con trai út của Ông là TrầnVăn Chái bị giặc bắt, sau đó tuẫn tiết trong khám Châu Đ ốc. Nhân dân thương tiếc tôn gọi Ông là Đức Cố Quản, lập đền thờ ở LángLinh (nay thuộc xã Thạnh Mỹ Tây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Quang Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917)Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính; sinh 1917), nhà hoạt động quân sự ViệtNam, thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1984). Quê: xã Nghi Hoa,huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tham gia cách mạng từ 1935, đảng vi ên ĐảngCộng sản Việt Nam (1936). Thành uỷ viên Sài Gòn - Chợ Lớn (1938 - 1939).Năm 1939, bị thực dân Pháp bắt giam. Tháng 10.1940, v ượt ngục về hoạt độngở Nghệ An. Tháng 4.1941, bị bắt lần thứ hai và bị kết án tù chung thân. Tháng6.1945, ra tù, tham gia Uỷ ban Khởi nghĩa tỉnh Nghệ An. Năm 1946, chính uỷBộ Chỉ huy tiếp phòng quân. Tháng 11.1946, chính u ỷ Khu IV. Chỉ huy trưởngkiêm chính uỷ Phân khu Bình - Trị - Thiên (1948 - 1949). Chính uỷ Đại đoàn304 (tháng 5.1950). Cục trưởng Cục Địch vận (1951 - 1953). Cục trưởng CụcTác chiến (1953 - 1958). Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân ViệtNam (1959 - 1961). Uỷ viên Trung ương Cục Miền Nam (1961 - 1964). Năm1965, tư lệnh Quân khu IV; những năm 1966 - 1973, tư lệnh kiêm chính uỷQuân khu Bình - Trị - Thiên. Phó tổng tham mưu trưởng (1974 - 1977). Tưlệnh kiêm chính uỷ Quân tình nguyện Việt Nam ở Lào (1978 -1981). Thứtrưởng Bộ Quốc phòng (1981 - 1992). Từ 1992 - 2002, chủ tịch Hội Cựu Chiếnbinh Việt Nam. Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (1960 - 1976). Huân chương H ồ Chí Minh và nhiều huân chươngquân sự khác. Trần Văn ThànhBạn biết không, ở An giang có một lễ giỗ rất lớn đã thu hút nhiềungười đến tham dự. Đó chính là lễ giỗ nhà yêu nước Trần VănThành được tổ chức trọng thể hàng năm vào ngày 21 và 22 tháng2 âm lịch, đã quy tụ đông đảo đồng bào nhiều nơi ở An Giang,Kiên Giang, Đồng Tháp... đến t ưởng niệm. Lễ giỗ được tổ chức tại đền thờ Quản c ơ Trần Văn Thành. Nó còn có tên là Bửu Hương Tự, nằm dọc trên bờ kênh Xáng Vịnh Tre, thuộc ấp Long Châu I, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú. Đi theo Quốc lộ 91, đến địa phận Châu Phú, qua chợ Cái Dầu rồi đến chợ Vịnh Tre, bạn sẽ gặp một bảng chỉ dẫn rất lớn để biết được lối rẽ vào con đường nhỏ bên trong, đi thêm khoảng 10 km nữa thì đến đền thờ củaHình Đức cố Quản ông Cố quản.trong ngày giỗ Đây là lần thứ 135 của lễ giỗ Đức cố quản, đồng thờicũng là lần thứ 6 của lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú. Ở đây đ ã tổchức một chương trình ca nhạc đặc biệt để đón chào hai lễ hội lớn này. Đó làchương trình văn nghệ được các đoàn Nghệ thuật của huyện và các huyện lâncận đến biểu diễn, với chủ đề ca ngợi về công lao của Trần Văn Th ành, vềmảnh đất và con người Châu Phú thân yêu. Không gian lễ hội vui nhộn với cáctrò chơi lô tô, ném vòng, các gian hàng bán đồ lưu niệm...Đến được đền thờ bạn thật khó v ào được bên trong ngày lễ giỗ, vì số lượngkhách hành hương đã về đây từ sớm và rất đông. Khói hương luôn nghi ngúttrong đền thờ và trước bức ảnh ngự trị ngoài sân đền của ông Cố. Trước cảnhtượng đó một câu hỏi đã được đặt ra trong tôi rằng: Trần Văn Thành là mộtnhà yêu nước như thế nào, ông đã có những chiến công gì mà mọi người lạikính trọng ông đến vậy? Qua tìm hiểu từ những người trong Ban tổ chức lễgiỗ, tôi đã biết tường tận về cuộc đời chống giặc của ông. Trần Văn Thành không rõ năm sinh, mất năm 1873. Ông quê làng BìnhThạnh Đông, tổng An L ương, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Ông là mộttrong số đại đệ tử của Đoàn Minh Huyền, giáo chủ Bửu Sơn Kỳ Hương, cùngtín đồ khẩn hoang Láng Linh - Bảy Thưa (Châu Phú). Từ năm 1840, Ông nhập ngũ, lãnh Suất đội. Năm 1845 ông l àm Chánhquản cơ nên còn được gọi là Quản cơ Thành. Năm 1867, Pháp chiếm thànhChâu Đốc. Không khuất phục giặc, ông kéo lực l ượng dân binh về Bảy Thưaxây dựng căn cứ, phối hợp với nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực kháng Pháptrong vùng Long Xuyên, Rạch Giá. Sau khi Nguyễn Trung Trực bị Pháp xử tử (1868), Trần Văn Thành quytụ nghĩa quân khắp Miền Tây về Láng Linh xây dựng đồn lũy, rèn đao, đúckiếm, đánh phá đồn bót giặc .... Quân Pháp nhiều lần đánh v ào Láng Linh-BảyThưa nhưng không đạt kết quả. Đầu năm 1873, Pháp cho ng ười mang thư đếnmua chuộc ông quy thuận. Ông cương quyết bất hợp tác qua câu thơ khảngkhái được truyền tụng trong dân gian: Thà thua xuống láng, xuống bưng. Kéora đầu giặc lỗi chưng quân thần. Không mua chuộc được Ông, Pháp huy động lực l ượng lính mã tà củaLong Xuyên, Cần Thơ, Châu Đốc tấn công vào vùng Châu phú. T ừ ngày 19đến ngày 20-3-1873 Trần Văn Thành trực tiếp chỉ huy nghĩa quân chống giặcvà hy sinh anh dũng trước mũi súng của kẻ thù. Con trai út của Ông là TrầnVăn Chái bị giặc bắt, sau đó tuẫn tiết trong khám Châu Đ ốc. Nhân dân thương tiếc tôn gọi Ông là Đức Cố Quản, lập đền thờ ở LángLinh (nay thuộc xã Thạnh Mỹ Tây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử danh nhân Danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0