Các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu đường được xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển, gắn liền với nhiều biến chứng ở các cơ quan như não, thần kinh, thận mắt, mạch máu và đặc biệt là tim mạch. Việc biết trước các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sẽ giúp chủ động ngăn ngừa biến chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đườngCác dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đườngTiểu đường được xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển, gắn liền vớinhiều biến chứng ở các cơ quan như não, thần kinh, thận mắt, mạch máu vàđặc biệt là tim mạch. Việc biết trước các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sẽgiúp chủ động ngăn ngừa biến chứng.Những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường đã được chẩn đoán xác định, cần theodõi các dấu hiệu nguy hiểm sau đây:- Đường huyết cao trên 15 mmol/L;- Triệu chứng khát nước nhiều, đi tiểu nhiều tăng lên;- Đau chân khi đi lại;- Vã mồ hôi, run chân tay;- Đau bụng, nôn, buồn nôn;- Có các biểu hiện của biến chứng như lú lẫn, ý thức chậm chạp hoặc hônmê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, tiểu ít, phù, mờmắt, liệt, ho kéo dài…Ngoài ra cũng cần chú ý đến các biến chứng nặng có tính chất cấp cứu củanhững bệnh nhân tiểu đường để xử trí kịp thời như:- Hôn mê tăng thẩm thấu: Bệnh nhân tiểu đường đang điều trị có thêm cáctình trạng làm mất nước như sốt, dùng thuốc lợi tiểu, uống ít nước do một lýdo nào đó… hoặc dùng thuốc làm tăng đường huyết như steroid…Bệnh nhân có biểu hiện khát nước tăng lên, ý thức chậm chạp, ngủ nhiều rồiđi dần vào hôn mê.- Hôn mê nhiễm toan-ceton: Bệnh nhân tiểu đường đang dùng insulin tự ýbỏ thuốc hoặc có thay đổi chế độ dùng thuốc như do nhầm lẫn, hay có thêmbiểu hiện của bệnh nhiễm trùng, chấn thương. Biểu hiện của tình trạng cấpcứu là bệnh nhân tiểu nhiều, buồn nôn và nôn, đau bụng, ý thức chậm chạpdần rồi đi vào hôn mê.- Hôn mê hạ đường huyết: Đây là tình trạng bệnh nhân bị hạ đường huyếtdo uống thuốc hay tiêm thuốc insulin quá liều hoặc dùng thuốc đúng liềunhưng bệnh nhân bỏ ăn, ăn ít; hoạt động thể lực nhiều hơn ngày thường.Triệu chứng xảy ra bao gồm ý thức chậm chạp, lú lẫn, vã mồ hôi, run chântay, cảm giác đói dữ dội và nặng thì gây hôn mê.Những bệnh nhân tiểu đường khi xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm ở trênphải đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, không được tự ý chăm sócbệnh tại nhà để tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đườngCác dấu hiệu nguy hiểm của bệnh tiểu đườngTiểu đường được xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển, gắn liền vớinhiều biến chứng ở các cơ quan như não, thần kinh, thận mắt, mạch máu vàđặc biệt là tim mạch. Việc biết trước các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sẽgiúp chủ động ngăn ngừa biến chứng.Những bệnh nhân bị bệnh tiểu đường đã được chẩn đoán xác định, cần theodõi các dấu hiệu nguy hiểm sau đây:- Đường huyết cao trên 15 mmol/L;- Triệu chứng khát nước nhiều, đi tiểu nhiều tăng lên;- Đau chân khi đi lại;- Vã mồ hôi, run chân tay;- Đau bụng, nôn, buồn nôn;- Có các biểu hiện của biến chứng như lú lẫn, ý thức chậm chạp hoặc hônmê, sốt kéo dài, tê chân tay, loét chân, đau ngực, khó thở, tiểu ít, phù, mờmắt, liệt, ho kéo dài…Ngoài ra cũng cần chú ý đến các biến chứng nặng có tính chất cấp cứu củanhững bệnh nhân tiểu đường để xử trí kịp thời như:- Hôn mê tăng thẩm thấu: Bệnh nhân tiểu đường đang điều trị có thêm cáctình trạng làm mất nước như sốt, dùng thuốc lợi tiểu, uống ít nước do một lýdo nào đó… hoặc dùng thuốc làm tăng đường huyết như steroid…Bệnh nhân có biểu hiện khát nước tăng lên, ý thức chậm chạp, ngủ nhiều rồiđi dần vào hôn mê.- Hôn mê nhiễm toan-ceton: Bệnh nhân tiểu đường đang dùng insulin tự ýbỏ thuốc hoặc có thay đổi chế độ dùng thuốc như do nhầm lẫn, hay có thêmbiểu hiện của bệnh nhiễm trùng, chấn thương. Biểu hiện của tình trạng cấpcứu là bệnh nhân tiểu nhiều, buồn nôn và nôn, đau bụng, ý thức chậm chạpdần rồi đi vào hôn mê.- Hôn mê hạ đường huyết: Đây là tình trạng bệnh nhân bị hạ đường huyếtdo uống thuốc hay tiêm thuốc insulin quá liều hoặc dùng thuốc đúng liềunhưng bệnh nhân bỏ ăn, ăn ít; hoạt động thể lực nhiều hơn ngày thường.Triệu chứng xảy ra bao gồm ý thức chậm chạp, lú lẫn, vã mồ hôi, run chântay, cảm giác đói dữ dội và nặng thì gây hôn mê.Những bệnh nhân tiểu đường khi xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm ở trênphải đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, không được tự ý chăm sócbệnh tại nhà để tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dấu hiệu bệnh tiểu đường bệnh tiểu đường phòng ngừa tiểu đường y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 170 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 79 0 0