CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG -
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm vững khái niệm hệ kín và khái niệm động lượng. Nắm vững nội dung ý nghĩa và tầm quan trọng của định luật bảo toàn động lượng . - Kỹ năng : Vận dụng đượng định luật bảo toàn động lượng trong các hệ được xem là hệ kín . - Tư duy : Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG -Giáo án lớp 10Học kỳ II Phần 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Chương VIII: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ----o0o---- Bài 38-39: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Nắm vững khái niệm hệ kín và khái niệm động lượng. Nắmvững nội dung ý nghĩa và tầm quan trọng của định luật bảo toàn động lượng.- Kỹ năng : Vận dụng đượng định luật bảo toàn động lượng trong các hệđược xem là hệ kín .- Tư duy : Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học.II. Đồ dùng dạy học:Gồm 2 quả bi có khối lượng m như nhau và 1 bi có khối lượng 3m ; 1 bi ve ,1 bi thép , bộ máng và máng cát.III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài mới: 1Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Hệ kín: a/ Hệ nhiều vật là hệ có từ 2 vật trở lên. b/ Hệ kín (hay hệ cô lập): - Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở ngoài hệ. - Ví dụ : Sự tương tác 2 bi không có lực ma sát. - Trong trường hợp nổ hay va chạm, nội lực xuất hiện rất lớn so với ngoại lực tác dụng lên vật nên có thể xem hệ vật là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng. * Một số hệ được xem là hệ kín : F nlực = 0 ( 2 bi tương tác không ma sát ) Nội lực >> Ngoại lực : Đạn nổ ( Năng lượng >> Trọng lượng đạn ) - Hệ không có ngoại lực tác dụng lên một phương 2Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II thì theo phương đó hệ được xem là hệ kín. 2. Các định luật bảo toàn: a/ Định luật bảo toàn là gì? - Định luật bảo toàn cho biết đại lượng vật lý nào của hệ kín được bảo toàn. b/ Tầm quan trọng của định luật bảo toàn: - Các định luật bảo toàn đúng cho mọi hiện tượng trong vật lý lẫn trong thế giới vô sinh, hữu sinh. 3. Định luật bảo toàn động lượng: a/ Động lượng: - Định nghĩa Động lượng p của một vật là một đại lượng vectơ bằng tích khối lượng m và vận tốc v của vật ấy. - Biểu thức: p mv * Vectơ động lượng p : 3Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II - Điểm đặt: trên vật khảo sát. - Phương: cùng phương v . - Chiều: cùng chiều với v . - Độ lớn: p mv * Đơn vị: kilôgam mét trên giây (kgm/s) * Động lượng của một hệ là tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ. p h p1 p 2 m1v1 m 2 v 2 Hệ 2 vật: b/ Định luật bảo toàn động lượng: - Phát biểu: “Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn” pt p s m1v1 m2 v 2 ... m1v1 m 2 v 2 ... - Biểu thức: pt : động lượng của hệ trước tương tác. p s : động lượng của hệ sau tương tác. 4Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II - Nếu hệ kín gồm 2 vật có khối lượng m1 và m2 thì: ĐLBTĐL: Với: v1 và v 2 là vận tốc của 2 vật trước tương tác. v1 và v 2 là vận tốc của 2 vật sau tương tác. * Trường hợp riêng: Nếu trước tương tác 2 vật Đ pt 0 thì: p s LBTĐL: đứng yên m m1v1 m2 v 2 0 v1 2 v 2 m1 * Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong hệ kín. 4. Dạng khác của định luật II Newton: F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG -Giáo án lớp 10Học kỳ II Phần 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Chương VIII: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ----o0o---- Bài 38-39: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGI. Mục đích – yêu cầu:- Kiến thức : Nắm vững khái niệm hệ kín và khái niệm động lượng. Nắmvững nội dung ý nghĩa và tầm quan trọng của định luật bảo toàn động lượng.- Kỹ năng : Vận dụng đượng định luật bảo toàn động lượng trong các hệđược xem là hệ kín .- Tư duy : Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học.II. Đồ dùng dạy học:Gồm 2 quả bi có khối lượng m như nhau và 1 bi có khối lượng 3m ; 1 bi ve ,1 bi thép , bộ máng và máng cát.III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài mới: 1Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS 1. Hệ kín: a/ Hệ nhiều vật là hệ có từ 2 vật trở lên. b/ Hệ kín (hay hệ cô lập): - Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ở ngoài hệ. - Ví dụ : Sự tương tác 2 bi không có lực ma sát. - Trong trường hợp nổ hay va chạm, nội lực xuất hiện rất lớn so với ngoại lực tác dụng lên vật nên có thể xem hệ vật là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng. * Một số hệ được xem là hệ kín : F nlực = 0 ( 2 bi tương tác không ma sát ) Nội lực >> Ngoại lực : Đạn nổ ( Năng lượng >> Trọng lượng đạn ) - Hệ không có ngoại lực tác dụng lên một phương 2Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II thì theo phương đó hệ được xem là hệ kín. 2. Các định luật bảo toàn: a/ Định luật bảo toàn là gì? - Định luật bảo toàn cho biết đại lượng vật lý nào của hệ kín được bảo toàn. b/ Tầm quan trọng của định luật bảo toàn: - Các định luật bảo toàn đúng cho mọi hiện tượng trong vật lý lẫn trong thế giới vô sinh, hữu sinh. 3. Định luật bảo toàn động lượng: a/ Động lượng: - Định nghĩa Động lượng p của một vật là một đại lượng vectơ bằng tích khối lượng m và vận tốc v của vật ấy. - Biểu thức: p mv * Vectơ động lượng p : 3Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II - Điểm đặt: trên vật khảo sát. - Phương: cùng phương v . - Chiều: cùng chiều với v . - Độ lớn: p mv * Đơn vị: kilôgam mét trên giây (kgm/s) * Động lượng của một hệ là tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ. p h p1 p 2 m1v1 m 2 v 2 Hệ 2 vật: b/ Định luật bảo toàn động lượng: - Phát biểu: “Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn” pt p s m1v1 m2 v 2 ... m1v1 m 2 v 2 ... - Biểu thức: pt : động lượng của hệ trước tương tác. p s : động lượng của hệ sau tương tác. 4Nguyễn Thị Kim DungGiáo án lớp 10Học kỳ II - Nếu hệ kín gồm 2 vật có khối lượng m1 và m2 thì: ĐLBTĐL: Với: v1 và v 2 là vận tốc của 2 vật trước tương tác. v1 và v 2 là vận tốc của 2 vật sau tương tác. * Trường hợp riêng: Nếu trước tương tác 2 vật Đ pt 0 thì: p s LBTĐL: đứng yên m m1v1 m2 v 2 0 v1 2 v 2 m1 * Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong hệ kín. 4. Dạng khác của định luật II Newton: F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý đại cương tài liệu vật lý đại cương giáo trình vật lý đại cương vật lý đại cương A1 chuyên ngành vật lý đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 200 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 127 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 94 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0