Danh mục

Các định luật di truyền một tính trạng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Định luật tính trội Khi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện một trong 2 tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện gọi là tính trạng trội, tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn. P: cao F1: Cao AA ↓ x thấp Aa aa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các định luật di truyền một tính trạng Các định luật di truyền một tính trạng1. Định luật tính trộiKhi lai 2 cơ thể thuần chủng khác nhauvề một cặp tính trạng tương phản thì cơthể lai F1 chỉ biểu hiện một trong 2 tínhtrạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng đượcbiểu hiện gọi là tính trạng trội, tính trạngkia không được biểu hiện gọi là tínhtrạng lặn.P: AA x aacao ↓ thấpF1: AaCao2. Định luật phân li F2.Khi cho các cơ thể lai thuộc thế hệ thứnhất giao phối với nhau (hoặc tự thụphấn) thì ở thế hệ thứ hai có sự phân litính trạng theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.3. Định luật trội trung gianKhi lai 2 cơ thể thuần chủng, khác nhauvề 1 cặp tính trạng thì ở đời lai F1 biểuhiện tính trội trung gian, còn ở đời lai F2tính trội và tính lặn phân li theo tỉ lệ 1 : 2: 1.P: AA x aa → F1 : Aa x Aa → F2 : 1 đỏ :2 hồng : 1 trắngđỏ trắng hồng hồng4. Di truyền tương tác của nhiều genqui định tính trạng bao gồm:- Tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội khôngalen hoặc 2 gen lặn không alen. Sựtương tác gen bổ trợ có thể tạo ra 2 kiểuhình đến 4 kiểu hình, có thể làm xuấthiện kiểu hình mới, thay đổi tỉ lệ phân likiểu hình theo Menđen, từ tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 biến đổi thành 9 : 6 : 1 ; 9 : 7 ; 9 : 3: 4.- Tương tác át chế bao gồm át chế dogen trội hoặc gen lặn này lấn át biểuhiện kiểu hình của gen trội và gen lặnkhông alen khác.- Sự tương tác gen át chế ức chế sựxuất hiện kiểu hình của tính trạng khác.Gen át chế có thể qui định tính trạngđặc trưng hoặc chỉ làm nhiệm vụ át chế.Tương tác gen át chế làm thay đổi tỉ lệkiểu hình so với tỉ lệ theo Menđen. Từ tỉlệ 9 : 3 : 3 : 1 biến đổi thành 12 : 3 : 1; 13 : 3 ; 9 : 3 : 4.- Tương tác cộng gộp có thể xảy ra giữacác gen trội alen hoặc không alen. Có 2kiểu cộng gộp đó là cộng gộp tích luỹ vàcộng gộp không tích luỹ. Trong cộnggộp tích lũy vai trò của các gen trội nhưnhau vì vậy số lượng gen trội càngnhiều thì tính trạng biểu hiện càng rõ. Tỉlệ kiểu hình riêng biệt về sự di truyền 1tính trạng do 2 cặp gen chi phối là 1 : 4: 6 : 4 :1 còn tỉ lệ chung là 15 : 1.Qua các kiểu tương tác trên có thể phátbiểu tóm tắt sự di truyền tương tácnhiều gen lên 1 tính trạng như sau:Với n cặp gen ở P thuần chủng, phân liđộc lập nhưng cùng tác động lên 1 tínhtrạng thì sự phân li về kiểu hình ở F2 sẽlà một biến dạng của sự khai triển biểuthức (3 + 1)n .5. Di truyền đồng trội: đó là trườnghợp khi trong kiểu gen của 1 cơ thể có 2gen trội alen với nhau cùng biểu hiệntính trạng.Ví dụ: Sự di truyền nhóm máu AB ởngười do kiểu gen IAIB chi phối:P: IAIA x IBIB → F1: IAIB(A) (B) (AB)6. Di truyền giới tính: tính trạng giớitính là 1 tính trạng có cơ sở di truyềnđược chi phối bởi cặp NST giới tính. Tỉlệ phân li giới tính chung là 1 đực : 1cái đối với các loài đã phân hoá giớitính. Ngoài ra sự biểu hiện tính trạnggiới tính còn lệ thuộc vào nhiều yếu tốbên trong và bên ngoài cơ thể.XX x XY XX x XO↓ ↓1XX : 1XY 1XX : 1XO7. Di truyền liên kết giới tính.Gen lặn nằm trên X do bố truyền quacon gái và biểu hiện ở cháu trai. Ví dụsự di truyền màu mắt ruồi giấm di truyềnbệnh mù màu, máu khó đông ở người.XWXW x XwY → F1: XWXw x XWYmắt đỏ mắt trắng đỏ ↓ đỏF2: 1XWXW : 1XWXw : 1XWY : 1XwYKiểu hình (2): 3 đỏ : 1 trắng- Gen trên Y, di truyền theo cơ chế ditruyền thẳng. Biểu hiện 100% ở cá thểdị giao tử (XY).P: XX x XYdBình thường ↓ Dính ngón tay 2-3F1: 1XX : 1 XYd1 Bình thường : 1 dính ngón tay 2-3

Tài liệu được xem nhiều: