Danh mục

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.58 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH. 2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác. 3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌCNgày soạn: 01 / 09/ 2005Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌCI- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sựsâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH. 2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trịkhác. 3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào? - Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảngGV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và I- Các giá trị văn học:các giá trị văn học. Là giá trị của Tp VH và Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + là tiêu chuẩn để đánh giá Tp.hiểu 1. Giá trị về nhận thức:H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành - Tp VH cung cấp tri thức ->nguồn tư liệu? tư liệu.GV giải thích: - Bồi dưỡng sự hiểu biết về- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc. cuộc đời, con người và bản thân.- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu. * Tiêu chuẩn:- Hiểu mình: Tự nhận thức. +Tầm khái quát.- Chân thực: Đúng sự thật. Sgk +Tính chân thực.- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải +Sự sâu sắc.nghiệm, nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn.- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộcvà quy luật vận động, phát triển của XH.H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thứccủa TP VH? 2. Giá trị về tư tương – tìnhH: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của cảm:Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định? - Sự phong phú của nhữngGV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư rung động tình cảm mà táctưởng - TC: giả gửi gắm trong Tp.- Mức độ của những rung động tình cảm. - Thái độ của Tgiả với các vấn đề XH.(Bản thân những cách biểu lộ t ình cảm khôngxách định mức độ cao thấp của giá trị tình 3. Giá trị về thẩm mĩ:cảm) - Cái hay, cái đẹp về nghệ- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư thuật.tưởng – tình trong Tp. - Phát triển năng lực thẩm mĩ.(Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê * Tiêu chuẩn xác định:hương, con người và những vấn đề XH) +Sự điêu luyện trong nghệH: Những Tp chứa đựng những rung động thuật sử dụng ngôn từ.tình cảm nhỏ là Tp không có giá trị? +Sự phù hợp giữa hình thứcGV chú ý các khái niệm có liên quan: và nội dung.- Lòng yêu nứơc? +Tính mới mẻ, độc đáo.- Lòng nhân ái?- Lòng yêu chuộng đạo lí? => Kết luận:GV: Giá trị thẩm mĩ khác giá trị nghệ thuật * Giá trị thẩm mĩ có vị trí đặc biệt.(Thẩm mĩ: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ởngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ * Tp vĩ đại Chân + Thiện +yếu nói đến hình thức Tp) Mĩ.GV giải thích các khái niệm:- Sự điêu luyện (tay nghề)? II- Tiếp nhận văn học:- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung? 1. Khái niệm (Sgk)- Tính mới mẻ, độc đáo? - Là sự tiếp thu Tp VH.H: Giá trị nào có vị trí đặc biệt quan trọng? - Mđ: Cảm thụ Tp VH.HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trị 2. Tác phẩm và công chúng:về thẩm mĩ. - Vai trò của người đọc:GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH. +Làm sống dậy Tp.Gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: +Phát hiện những ý nghĩaH: Thế nào là tiếp nhận VH? tiềm tàng.H: Mục đích của tiếp nhận VH? - Người đọc luôn có sự tiếpH: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì? nhận khác nhau.Nếu không có người đọc Tp có tồn tại được 3. Tác giả và người đọc:không? Hoaøn toaøn Moät phaà n. Khaùc, sai.GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> TpVh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống Hiểuđộng, toàn vẹn nhất…-> đời sống của Tp.H: Người đọc có vai trò gì?H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểmgì?Tại sao có sự tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều: