Các giải pháp kỹ thuật kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh quy mô trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp kỹ thuật kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh quy mô trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SOÁT BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI THÂM CANH QUY MÔ TRANG TRẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1*, Lê Hồng Phước2, Nguyễn Văn Hảo3 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày. Các thí nghiệm tập trung hạn chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước bằng chất diệt khuẩn và bổ sung chế phẩm vi sinh và trong tôm bằng các hợp chất kháng khuẩn (Monoglycerides, sản phẩm của Nu- triad) và kháng sinh Oxytetracyline 10g/kg bổ sung trong thức ăn trong quá trình nuôi. Kết quả cho thấy, hai nghiệm thức thí nghiệm khống chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước từ 0 – 4.500 CFU/ml. Nhóm ao sử dụng các hợp chất kháng khuẩn kết hợp với Oxytetracyline liều 10g/kg thức ăn bổ sung trong thức ăn giúp hạn chế mật độ V. parahaemolyticus có ý nghĩa so đối chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của tôm ở nhóm ao thực nghiệm đạt lần lượt 87,53 ± 7,5 (%); FCR: 1,46 ± 0,14, năng suất: 12,38 ± 1,31 tấn/ha. Ngược lại, nhóm ao đối chứng tỷ lệ sống: 60,69 ± 34,50 (%), FCR: 1,65 ± 0,55 và năng suất: 9,39 ± 4,47 tấn/ha. Bước đầu cho thấy giải pháp bổ sung các chất kháng khuẩn, kháng sinh trong thức ăn, diệt khuẩn và chế phẩm vi sinh trong nước kiểm soát được bệnh AHPND ở điều kiện sản xuất. Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus, tôm chân trắng, monoglyceries, Nutriad, Kiên Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ đốm trắng. Các tỉnh bị thiệt hại nhiều nhất là Tình hình dịch bệnh tôm đang diễn ra và Sóc Trăng: 23.371 ha, Bạc Liêu: 16.919 ha, Tràthiệt hại nặng về kinh tế đến người nuôi tôm ở Vinh: 12.224 ha, và Bến Tre: 2.237 ha. Trướccác tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. tình hình đó, các cơ quan nghiên cứu trong vàNguyên nhân tôm chết được xác định do bệnh ngoài nước tập trung nghiên cứu tác nhân gâyhoại tử gan tụy cấp từ năm 2010 đến nay (Lê ra hội chứng hoại tử gan tụy cấp EMS/AHPNS.Hồng Phước và ctv., 2012). Theo kết quả thống Lightner và ctv., (2012) cho rằng tác nhân gâykê của Tổng cục Thủy sản (2012), cả nước có hội chứng hoại tử gan tụy có thể là độc tố (từkhoảng 100.776 ha diện tích tôm nước lợ bị môi trường nuôi, thức ăn hoặc từ vi khuẩn).thiệt hại do dịch bệnh. Trong đó, có 91.174 ha Mới đây, Lộc và ctv., (2013) đã công bốnuôi tôm sú và 7.068 ha tôm thẻ chân trắng bị tác nhân gây bùng nổ dịch hội chứng hoại tửthiệt hại do bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và gan tụy cấp (EMS/AHPNS) gây ra bởi vi khuẩn1 Phòng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nội địa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2* Email: nguyenvanphung_ts2003@yahoo.com2 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường & Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.3 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2Vibrio parahaemolyticus có khả năng sản sinh hạn chế bệnh AHPND ở mức thấp nhất. Thíđộc tố gây nên tổn thương gan tụy của tôm. Kết nghiệm được bố trí làm hai nghiệm thức:quả này rất quan trọng vì nó giúp thu hẹp hướng - Nhóm ao thực nghiệm (TN): sử dụng cácnghiên cứu, hỗ trợ chuẩn đoán bệnh cũng như hợp chất kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn. Hợpcảnh báo nguy cơ dịch bệnh khi có vi khuẩn này chất kháng khuẩn gồm hai chất: monoglyceri-hiện diện. des có nguồn gốc từ acid béo và sản phẩm của Hiện nay, chưa có công trình nào công bố Nutriat có nguồn gốc từ thảo dược. Nhóm cácvề biện pháp phòng chống bệnh hoại tử gan tụy ao TN được bố trí trên 7 ao nuôi có diện tíchcấp một cách hữu hiệu. Mục đích của nghiên 3000 m2/ao.cứu này là nhằm xác định các giải pháp kỹ thuật - Nhóm ao đối chứng (ĐC): không sử dụngtổng hợp để giải quyết hiệu quả về kĩ thuật để có các hợp chất kháng khuẩn Monoglycerides vàthể áp dụng rộng rãi vào sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp kỹ thuật kiểm soát bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh quy mô trang trại ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KIỂM SOÁT BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI THÂM CANH QUY MÔ TRANG TRẠI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1*, Lê Hồng Phước2, Nguyễn Văn Hảo3 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là nguyên nhân gây tôm chết hàng loạt ở ĐBSCL. Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm các giải pháp kỹ thuật để kiểm soát dịch bệnh AHPND. Nghiên cứu được thực hiện trên 11 ao trong thời gian nuôi 88-98 ngày. Các thí nghiệm tập trung hạn chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước bằng chất diệt khuẩn và bổ sung chế phẩm vi sinh và trong tôm bằng các hợp chất kháng khuẩn (Monoglycerides, sản phẩm của Nu- triad) và kháng sinh Oxytetracyline 10g/kg bổ sung trong thức ăn trong quá trình nuôi. Kết quả cho thấy, hai nghiệm thức thí nghiệm khống chế mật độ V. parahaemolyticus trong nước từ 0 – 4.500 CFU/ml. Nhóm ao sử dụng các hợp chất kháng khuẩn kết hợp với Oxytetracyline liều 10g/kg thức ăn bổ sung trong thức ăn giúp hạn chế mật độ V. parahaemolyticus có ý nghĩa so đối chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống của tôm ở nhóm ao thực nghiệm đạt lần lượt 87,53 ± 7,5 (%); FCR: 1,46 ± 0,14, năng suất: 12,38 ± 1,31 tấn/ha. Ngược lại, nhóm ao đối chứng tỷ lệ sống: 60,69 ± 34,50 (%), FCR: 1,65 ± 0,55 và năng suất: 9,39 ± 4,47 tấn/ha. Bước đầu cho thấy giải pháp bổ sung các chất kháng khuẩn, kháng sinh trong thức ăn, diệt khuẩn và chế phẩm vi sinh trong nước kiểm soát được bệnh AHPND ở điều kiện sản xuất. Từ khóa: Vibrio parahaemolyticus, tôm chân trắng, monoglyceries, Nutriad, Kiên Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ đốm trắng. Các tỉnh bị thiệt hại nhiều nhất là Tình hình dịch bệnh tôm đang diễn ra và Sóc Trăng: 23.371 ha, Bạc Liêu: 16.919 ha, Tràthiệt hại nặng về kinh tế đến người nuôi tôm ở Vinh: 12.224 ha, và Bến Tre: 2.237 ha. Trướccác tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. tình hình đó, các cơ quan nghiên cứu trong vàNguyên nhân tôm chết được xác định do bệnh ngoài nước tập trung nghiên cứu tác nhân gâyhoại tử gan tụy cấp từ năm 2010 đến nay (Lê ra hội chứng hoại tử gan tụy cấp EMS/AHPNS.Hồng Phước và ctv., 2012). Theo kết quả thống Lightner và ctv., (2012) cho rằng tác nhân gâykê của Tổng cục Thủy sản (2012), cả nước có hội chứng hoại tử gan tụy có thể là độc tố (từkhoảng 100.776 ha diện tích tôm nước lợ bị môi trường nuôi, thức ăn hoặc từ vi khuẩn).thiệt hại do dịch bệnh. Trong đó, có 91.174 ha Mới đây, Lộc và ctv., (2013) đã công bốnuôi tôm sú và 7.068 ha tôm thẻ chân trắng bị tác nhân gây bùng nổ dịch hội chứng hoại tửthiệt hại do bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và gan tụy cấp (EMS/AHPNS) gây ra bởi vi khuẩn1 Phòng Nguồn lợi và Khai thác Thủy sản Nội địa, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2* Email: nguyenvanphung_ts2003@yahoo.com2 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường & Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.3 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2Vibrio parahaemolyticus có khả năng sản sinh hạn chế bệnh AHPND ở mức thấp nhất. Thíđộc tố gây nên tổn thương gan tụy của tôm. Kết nghiệm được bố trí làm hai nghiệm thức:quả này rất quan trọng vì nó giúp thu hẹp hướng - Nhóm ao thực nghiệm (TN): sử dụng cácnghiên cứu, hỗ trợ chuẩn đoán bệnh cũng như hợp chất kháng khuẩn bổ sung vào thức ăn. Hợpcảnh báo nguy cơ dịch bệnh khi có vi khuẩn này chất kháng khuẩn gồm hai chất: monoglyceri-hiện diện. des có nguồn gốc từ acid béo và sản phẩm của Hiện nay, chưa có công trình nào công bố Nutriat có nguồn gốc từ thảo dược. Nhóm cácvề biện pháp phòng chống bệnh hoại tử gan tụy ao TN được bố trí trên 7 ao nuôi có diện tíchcấp một cách hữu hiệu. Mục đích của nghiên 3000 m2/ao.cứu này là nhằm xác định các giải pháp kỹ thuật - Nhóm ao đối chứng (ĐC): không sử dụngtổng hợp để giải quyết hiệu quả về kĩ thuật để có các hợp chất kháng khuẩn Monoglycerides vàthể áp dụng rộng rãi vào sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Vibrio parahaemolyticus Tôm chân trắng Bệnh hoại tử gan tụy cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0