![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0" phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 thông qua việc tìm hiểu nhu cầu và thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN 4.0 ThS Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt ThS Nguyễn Quốc Thanh Trường Đại học Tài chính – MarketingTóm tắt: Bài viết phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 thông qua việc tìm hiểu nhu cầuvà thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin, đánh giá chất lượng đào tạo nguồnnhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp được đề xuất baogồm: đổi mới nội dung và cách thức đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất, phát triển chất lượngđội ngũ giảng viên, kết hợp đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp trong lĩnh vực Côngnghệ thông tin.Từ khóa: đào tạo nguồn nhân lực CNTT 4.0, cách mạng 4.01. Giới thiệu và đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với sự ra đời của các công nghệ mớikết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, trong đó, nhữngyếu tố cốt lõi của kỹ thuật số như trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối – Internet of Things(IoTs) và dữ liệu lớn (Big Data) đã và đang ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong đờisống xã hội, làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, thay đổi cơ cấu và chất lượng nguồnnhân lực, đặc biệt là nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. CMCN 4.0 là cơ hội cho các nước đang phát triển theo kịp xu hướng thế giới. Dù làcuộc đua khoa học và công nghệ, con người vẫn là nhân tố quyết định để Việt Nam khôngbị chậm nhịp trong CMCN 4.0. Tại Việt Nam, nhu cầu nhân lực nhóm ngành kỹ thuật vàcông nghệ thông tin (CNTT) ngày càng tăng cao, các doanh nghiệp mới trong lĩnh vựcCNTT cũng ra đời ngày càng nhiều. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao trong cácngành CNTT, kỹ thuật máy tính, tự động hóa của Việt Nam lại đang quá ít.Sự thiếu hụtnguồn lao động IT có tay nghề cao, tư duy sáng tạo tốt, đang là trở ngại khiến ngành IT ViệtNam chưa bắt kịp công nghệ trên thế giới. Để tiếp tục tăng trưởng cũng như đáp ứng những đòi hỏi về nhân sự CNTT trong thờiđại 4.0 và nền kinh tế số,Việt Nam cần giải quyết được các vấn đề liên quan đến hạ tầng -1nguồn nhân lực CNTT, trong đó, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đào tạo luôn là một giảipháp tất yếu và được ưu tiên hàng đầu. Hiện nay, có khá nhiều trường đại học đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT, nhưngđể thực sự gia tăng chất lượng đào tạo cũng như thu hút được số lượng người học tham gia,thì ngoài việc quảng bá, giới thiệu về ngành nghề trong các hoạt động tuyển sinh của mình,các cơ sở giáo dục, các trường đại học cũng cần nghiêm túc xem xét và có chiến lược đàotạo cụ thể, lâu dài, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Xuất phát từ yêu cầuthực tế đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượngđào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0”. Bài viết nghiên cứu tài liệu, các công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác giáodục đại học, hướng dẫn áp dụng cơ chế đào tạo đặc thù các ngành thuộc lĩnh vực CNTT đểđáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế; thực hiện thu thập số liệu từcác website tuyển dụng, các cổng thông tin, bài viết của các tác giả trên các báo, tạp chí vàmạng xã hội để tìm hiểu và làm rõ thực trạng về nhu cầu và nguồn nhân lực CNTT tronggiai đoạn hiện nay, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Thông qua các số liệu, những nhận định, đánh giá đã thu thập được, nhóm tác giả tiếnhành tổng hợp, phân tích những thách thức đặt ra đối với các trường đại học đào tạo ngànhCNTT trong giai đoạn hiện tại. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngđào tạo của các trường trong bối cảnh của CMCN 4.0.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm liên quan – Nguồn nhân lực: là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhómdân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội. Nguồnnhân lực được biểu hiện trên 2 mặt: về số lượng, đó là tổng số những người trong độ tuổilao động làm việc theo quy định của nhà nước và thời gian lao động có thể huy động đượctừ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lànhnghề của người lao động. – Nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam: là nguồn nhân lực làm việc trong các doanhnghiệp viễn thông, doanh nghiệp CNTT, nhân lực cho ứng dụng CNTT, nhân lực cho đàotạo CNTT, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng CNTT. Các nguồn nhânlực này là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN 4.0 ThS Đinh Nguyễn Thúy Nguyệt ThS Nguyễn Quốc Thanh Trường Đại học Tài chính – MarketingTóm tắt: Bài viết phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0 thông qua việc tìm hiểu nhu cầuvà thực trạng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin, đánh giá chất lượng đào tạo nguồnnhân lực Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp được đề xuất baogồm: đổi mới nội dung và cách thức đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất, phát triển chất lượngđội ngũ giảng viên, kết hợp đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp trong lĩnh vực Côngnghệ thông tin.Từ khóa: đào tạo nguồn nhân lực CNTT 4.0, cách mạng 4.01. Giới thiệu và đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với sự ra đời của các công nghệ mớikết hợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, trong đó, nhữngyếu tố cốt lõi của kỹ thuật số như trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối – Internet of Things(IoTs) và dữ liệu lớn (Big Data) đã và đang ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong đờisống xã hội, làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, thay đổi cơ cấu và chất lượng nguồnnhân lực, đặc biệt là nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. CMCN 4.0 là cơ hội cho các nước đang phát triển theo kịp xu hướng thế giới. Dù làcuộc đua khoa học và công nghệ, con người vẫn là nhân tố quyết định để Việt Nam khôngbị chậm nhịp trong CMCN 4.0. Tại Việt Nam, nhu cầu nhân lực nhóm ngành kỹ thuật vàcông nghệ thông tin (CNTT) ngày càng tăng cao, các doanh nghiệp mới trong lĩnh vựcCNTT cũng ra đời ngày càng nhiều. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao trong cácngành CNTT, kỹ thuật máy tính, tự động hóa của Việt Nam lại đang quá ít.Sự thiếu hụtnguồn lao động IT có tay nghề cao, tư duy sáng tạo tốt, đang là trở ngại khiến ngành IT ViệtNam chưa bắt kịp công nghệ trên thế giới. Để tiếp tục tăng trưởng cũng như đáp ứng những đòi hỏi về nhân sự CNTT trong thờiđại 4.0 và nền kinh tế số,Việt Nam cần giải quyết được các vấn đề liên quan đến hạ tầng -1nguồn nhân lực CNTT, trong đó, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đào tạo luôn là một giảipháp tất yếu và được ưu tiên hàng đầu. Hiện nay, có khá nhiều trường đại học đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT, nhưngđể thực sự gia tăng chất lượng đào tạo cũng như thu hút được số lượng người học tham gia,thì ngoài việc quảng bá, giới thiệu về ngành nghề trong các hoạt động tuyển sinh của mình,các cơ sở giáo dục, các trường đại học cũng cần nghiêm túc xem xét và có chiến lược đàotạo cụ thể, lâu dài, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Xuất phát từ yêu cầuthực tế đó, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượngđào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong giai đoạn 4.0”. Bài viết nghiên cứu tài liệu, các công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác giáodục đại học, hướng dẫn áp dụng cơ chế đào tạo đặc thù các ngành thuộc lĩnh vực CNTT đểđáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế; thực hiện thu thập số liệu từcác website tuyển dụng, các cổng thông tin, bài viết của các tác giả trên các báo, tạp chí vàmạng xã hội để tìm hiểu và làm rõ thực trạng về nhu cầu và nguồn nhân lực CNTT tronggiai đoạn hiện nay, đánh giá chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Thông qua các số liệu, những nhận định, đánh giá đã thu thập được, nhóm tác giả tiếnhành tổng hợp, phân tích những thách thức đặt ra đối với các trường đại học đào tạo ngànhCNTT trong giai đoạn hiện tại. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngđào tạo của các trường trong bối cảnh của CMCN 4.0.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm liên quan – Nguồn nhân lực: là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhómdân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội. Nguồnnhân lực được biểu hiện trên 2 mặt: về số lượng, đó là tổng số những người trong độ tuổilao động làm việc theo quy định của nhà nước và thời gian lao động có thể huy động đượctừ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lànhnghề của người lao động. – Nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam: là nguồn nhân lực làm việc trong các doanhnghiệp viễn thông, doanh nghiệp CNTT, nhân lực cho ứng dụng CNTT, nhân lực cho đàotạo CNTT, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng CNTT. Các nguồn nhânlực này là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo khoa học Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Đào tạo nhân lực Đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin Cách mạng công nghiệp 4.0 Doanh nghiệp Công nghệ thông tinTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 451 1 0 -
52 trang 442 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 336 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 329 0 0 -
74 trang 311 0 0
-
96 trang 308 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 294 0 0