Các giải pháp nâng cao hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Các giải pháp nâng cao hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học" trình bày thực trạng các hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng - đại học hiện nay; từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực nâng cao hoạt động chuyển giao cũng như thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học từ các cơ sở đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nâng cao hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HOÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trần Trọng Hiếu Khoa Công nghệ Thông tin. Trường Đại học Tài chính – Marketing Email: tt.hieu@ufm.edu.vn Tóm tắt: Trước sự phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 trong mọi lĩnh vực kinh tế trên thếgiới; các doanh nghiệp cần phát triển công nghệ cho hoạt động kinh doanh-sản xuất. Vì thế, hoạtđộng thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học đã và đang là những vấn đề được nhiều nhànghiên cứu, cơ quan quản lý trong nước và quốc tế quan tâm. Bài tham luận sẽ trình bày thực trạngcác hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng - đại học hiện nay; từ đó đưa ra nhữnggiải pháp thiết thực nâng cao hoạt động chuyển giao cũng như thương mại hoá các kết quả nghiêncứu khoa học từ các cơ sở đào tạo. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, Thương mại hoá1. TỔNG QUAN Thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng-đại học đãvà đang là những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý trong nước và quốctế quan tâm. Chủ thể trực tiếp của các sản phẩm nghiên cứu khoa học là các sinh viên, cácgiảng viên đã và đang hoạt động giảng dạy-học tập trong các chuyên môn ngành nghề tạicác cơ sở đào tạo. Với những lợi thế là hoạt động trong nhóm chuyên môn, môi trường đàotạo, tư liệu nghiên cứu dồi dào,…; cho nên các sản phẩm nghiên cứu khoa học “đậm nét”học thuật, cấp độ chuyên môn cao,… Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm nghiên cứu khoahọc tại các trường cao đẳng-đại học chưa được chuyển giao và ứng dụng nhiều trong xãhội; không được nhiều các doanh nghiệp trong các ngành nghề “săn đón”,…; lý do chínhyếu ở đây là: các sản phẩm nghiên cứu khoa học chưa sát các yêu cầu của doanh nghiệp,khó triển khai trong qui trình hoạt động sản xuất sẵn có của doanh nghiệp, tính hoài nghikhả thi của doanh nghiệp đối với các sản phẩm nghiên cứu khoa học,… Đặc biệt, trong bốicảnh hội nhập toàn cầu, với cạnh tranh kinh tế ngày càng tăng cao, với sự phát triển côngnghệ trong thời đại 4.0; do đó, nhu cầu doanh nghiệp về các công nghệ mới có chất lượng,có thể ứng dụng ngay, không trì trệ hệ thống,…; và doanh nghiệp đã “điều hướng” cho cácdoanh nghiệp “đặt hàng công nghệ” tại các công ty chuyên ngành hoạt động lâu năm, chodù giá thành có hơi cao. 78 Theo thống kê của Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ - SởKH&CN Tp.HCM; trong năm 2021, có 203 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố đangđược triển khai thực hiện. Trong đó, 39 nhiệm vụ mới được phê duyệt trong năm 2021, 164nhiệm vụ chuyển tiếp từ các năm trước. Lĩnh vực được nghiên cứu nhiều nhất là khoa họckỹ thuật và công nghệ (51,7%), kế đến là khoa học y, dược (18,2%) và khoa học nôngnghiệp (14,8%). (Sang, 2021) Hình 1: Thống kê nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ 2021 (Nguồn Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ - Sở KH&CN Tp.HCM) Bài tham luận này sẽ trình bày thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học tại cáctrường cao đẳng-đại học, và nêu ra một số những vấn đề cản trở tính thương mại hoá cácsản phẩm nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nângcao hoạt động thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa. Bài tham luận gồm các phần chính: (1) Nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng-đại học: mà các chủ thể trực tiếpnghiên cứu khoa học là giảng viên đang giảng dạy và sinh viên đang theo học tại các ngànhnghề đào tạo, đã và đang hoạt động giảng dạy-nghiên cứu và học tập. Về phía nhà trường-giảng viên không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, về phía sinh viên luôn nỗ lực trau dồihọc tập trong ngành nghề đã chọn; nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu nguồn nhân lực cho xãhội và doanh nghiệp. Chủ thể nhận các kết quả nghiên cứu khoa học từ các trường đại học-cao đẳng là các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh-sản xuất-dịch vụ tại nhiều ngànhnghề trong xã hội. Doanh nghiệp chính là chủ thể sử dụng nhân lực, thẩm định và đánh giá 79những sản phẩm nghiên cứu khoa học. Qua công tác chuyển giao công nghệ, thương mạihoá sản phẩm nghiên cứu khoa học; cho thấy thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học còncó nhiều thách thức về: tính nối kết công nghệ với qui trình sản xuất, thời gian thực hiệnnghiên cứu-chuyển giao bị trì trệ,… Điều này cho thấy, cần có các giải pháp thiết thực chocông tác chuyển giao công nghệ, thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học giữacác trường đại học-cao đẳng và các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước. (2) Doanh nghiệp và các sản phẩm nghiên cứu khoa học: có mối tương quan ở tầmmức nhất định trong quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nâng cao hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI HOÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trần Trọng Hiếu Khoa Công nghệ Thông tin. Trường Đại học Tài chính – Marketing Email: tt.hieu@ufm.edu.vn Tóm tắt: Trước sự phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 trong mọi lĩnh vực kinh tế trên thếgiới; các doanh nghiệp cần phát triển công nghệ cho hoạt động kinh doanh-sản xuất. Vì thế, hoạtđộng thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học đã và đang là những vấn đề được nhiều nhànghiên cứu, cơ quan quản lý trong nước và quốc tế quan tâm. Bài tham luận sẽ trình bày thực trạngcác hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng - đại học hiện nay; từ đó đưa ra nhữnggiải pháp thiết thực nâng cao hoạt động chuyển giao cũng như thương mại hoá các kết quả nghiêncứu khoa học từ các cơ sở đào tạo. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, Thương mại hoá1. TỔNG QUAN Thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng-đại học đãvà đang là những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý trong nước và quốctế quan tâm. Chủ thể trực tiếp của các sản phẩm nghiên cứu khoa học là các sinh viên, cácgiảng viên đã và đang hoạt động giảng dạy-học tập trong các chuyên môn ngành nghề tạicác cơ sở đào tạo. Với những lợi thế là hoạt động trong nhóm chuyên môn, môi trường đàotạo, tư liệu nghiên cứu dồi dào,…; cho nên các sản phẩm nghiên cứu khoa học “đậm nét”học thuật, cấp độ chuyên môn cao,… Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm nghiên cứu khoahọc tại các trường cao đẳng-đại học chưa được chuyển giao và ứng dụng nhiều trong xãhội; không được nhiều các doanh nghiệp trong các ngành nghề “săn đón”,…; lý do chínhyếu ở đây là: các sản phẩm nghiên cứu khoa học chưa sát các yêu cầu của doanh nghiệp,khó triển khai trong qui trình hoạt động sản xuất sẵn có của doanh nghiệp, tính hoài nghikhả thi của doanh nghiệp đối với các sản phẩm nghiên cứu khoa học,… Đặc biệt, trong bốicảnh hội nhập toàn cầu, với cạnh tranh kinh tế ngày càng tăng cao, với sự phát triển côngnghệ trong thời đại 4.0; do đó, nhu cầu doanh nghiệp về các công nghệ mới có chất lượng,có thể ứng dụng ngay, không trì trệ hệ thống,…; và doanh nghiệp đã “điều hướng” cho cácdoanh nghiệp “đặt hàng công nghệ” tại các công ty chuyên ngành hoạt động lâu năm, chodù giá thành có hơi cao. 78 Theo thống kê của Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ - SởKH&CN Tp.HCM; trong năm 2021, có 203 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố đangđược triển khai thực hiện. Trong đó, 39 nhiệm vụ mới được phê duyệt trong năm 2021, 164nhiệm vụ chuyển tiếp từ các năm trước. Lĩnh vực được nghiên cứu nhiều nhất là khoa họckỹ thuật và công nghệ (51,7%), kế đến là khoa học y, dược (18,2%) và khoa học nôngnghiệp (14,8%). (Sang, 2021) Hình 1: Thống kê nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ 2021 (Nguồn Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ - Sở KH&CN Tp.HCM) Bài tham luận này sẽ trình bày thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học tại cáctrường cao đẳng-đại học, và nêu ra một số những vấn đề cản trở tính thương mại hoá cácsản phẩm nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nângcao hoạt động thương mại hoá kết quả nghiên cứu khoa. Bài tham luận gồm các phần chính: (1) Nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng-đại học: mà các chủ thể trực tiếpnghiên cứu khoa học là giảng viên đang giảng dạy và sinh viên đang theo học tại các ngànhnghề đào tạo, đã và đang hoạt động giảng dạy-nghiên cứu và học tập. Về phía nhà trường-giảng viên không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, về phía sinh viên luôn nỗ lực trau dồihọc tập trong ngành nghề đã chọn; nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu nguồn nhân lực cho xãhội và doanh nghiệp. Chủ thể nhận các kết quả nghiên cứu khoa học từ các trường đại học-cao đẳng là các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh-sản xuất-dịch vụ tại nhiều ngànhnghề trong xã hội. Doanh nghiệp chính là chủ thể sử dụng nhân lực, thẩm định và đánh giá 79những sản phẩm nghiên cứu khoa học. Qua công tác chuyển giao công nghệ, thương mạihoá sản phẩm nghiên cứu khoa học; cho thấy thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học còncó nhiều thách thức về: tính nối kết công nghệ với qui trình sản xuất, thời gian thực hiệnnghiên cứu-chuyển giao bị trì trệ,… Điều này cho thấy, cần có các giải pháp thiết thực chocông tác chuyển giao công nghệ, thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học giữacác trường đại học-cao đẳng và các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước. (2) Doanh nghiệp và các sản phẩm nghiên cứu khoa học: có mối tương quan ở tầmmức nhất định trong quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Khoa học Gắn kết đào tạo với doanh nghiệp Thương mại hóa Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ Bảo mật công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0