Danh mục

Các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của nước mắm Phan Thiết – Bình Thuận

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 4.14 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuộc sống hàng ngày thì nước mắm là một gia vị không thể thiếutrong mỗi gia đình người Việt Nam. Nước mắm trở thành một hương vị truyềnthống, và với mong muốn sẽ đem lại những hương vị thơm ngon hơn, chất lượnghơn, để đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Trên mâm cơm của các gia đình người Việt hay trong các nhà hàng , quán ănở Việt Nam bao giờ cũng có chén nước mắm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ của nước mắm Phan Thiết – Bình ThuậnBáo cáo thực tập nghề GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng ---------------  --------------- Đề Tài Các giải pháp phát triển thị trườngtiêu thụ của nước mắm Phan Thiết – Bình Thuận Trang 1Báo cáo thực tập nghề GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cuộc sống hàng ngày thì nước mắm là một gia vị không thể thiếutrong mỗi gia đình người Việt Nam. Nước mắm trở thành một hương vị truyềnthống, và với mong muốn sẽ đem lại những hương vị thơm ngon hơn, chất lượnghơn, để đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Trên mâm cơm của các gia đình người Việt hay trong các nhà hàng , quán ănở Việt Nam bao giờ cũng có chén nước mắm. Đã có những thương hiệu nước mắmnổi tiếng như : nước mắm Nha Trang, nước mắm Phú Quốc….nhưng ai đã 1 lần đếnPhan Thiết - Bình Thuận, không thể không nhớ hương vị nồng nàn , thơm tho củanước mắm Phan Thiết. Sử dụng nguyên liệu là những con cá cơm nhỏ nhắn, tươinguyên, những người làm nước mắm đã ủ mắm trong lu khạp và đem phơi ở ngoàitrời. Có lẻ nhờ cái nắng , cái gió của xứ này đã mang lại hương vị thơm ngon đậmđà của nước mắm Phan Thiết nổi danh cả trăm năm nay Với những phấn đấu và nổ lực của các công ty sản xuất nước mắm ở PhanThiết đã cho ra dời nhiều dòng sản phẩm chất lượng, có độ đạm cao để phục vụ chohàng triệu bữa ăn người Việt. Tuy nhiên, những làng nước mắm có từ lâu đời và nổ i tiếng là nước mắmngon như ở Phan Thiết thì sản phẩm của họ hiện nay lại không bán chạy trên thịtrường theo thông tin từ http://www.baobinhthuan.com.vn. Vậy là nguyên nhân dođâu? Vì sao họ lại rơi vào hoàn cảnh như vậy? Vì vấn đề gì mà thị trường nướcmắm Phan Thiết lại “bỏ quên sân nhà lại yếu dần trên sân khách” ? Xuất phát từ yêu cầu đó nên nhóm đã chọn đề tài “ Các giải pháp phát triểnthị trường tiêu thụ của nước mắm Phan Thiết – Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu,hy vọng kết quả sẽ góp phần làm rõ nguyên nhân và giải đáp cho những thắt mắctrên và góp phần đề xuất những hướng giải quyết tốt hơn cho các doanh nghiệp sảnxuất nước mắm Phan Thiết phát triển như những làng nghề sản xuất ở Phú Quốc,cũng như cả nước.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trang 2Báo cáo thực tập nghề GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích qui trình sản xuất và thị trường tiêu thụ củanước mắm Phan Thiết và nước mắm Phú Quốc và đưa ra giải pháp phát triển thịtrường tiêu thụ nước mắm Phan Thiết.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: qui trình sản xuất và thị trường tiê thụ nước mắmPhan Thiết và nước mắm Phú Quốc. Phạm vi nghiên cứu: thị trường tiêu thụ trong nước4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu thông qua phỏng vấn, điều tra,phân tích, so sánh, xử lý số liệu.5. KẾT CẤU ĐỀ TÀIChương 1: Giới thiệu chung về nước mắm Phan ThiếtChương 2: Phân tích qui trình sản xuất và thị trường tiêu thụ của nước mắm PhanThiết và nước mắm Phú QuốcChương 3: Các giải pháp và đề xuất phát triển thị trường tiêu thụ nước mắm PhanThiết. Trang 3Báo cáo thực tập nghề GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƢỚC MẮM PHAN THIẾT1.1 Tên gọi nước mắm Phan Thiết Nước mắm Phan Thiết là tên gọi chung các loại nước mắm xuất xứ từ PhanThiết, một địa phương có nghề làm nước mắm truyền thống. Từ năm 2007, tên gọinày đã được luật hoá khi UBND tỉnh Bình Thuận đăng ký bảo hộ vô thời hạn trênlãnh thổ Việt Nam để chứng nhận xuất xứ cho các loại nước mắm được chế biếntheo đúng tiêu chuẩn chất lượng và An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trong địabàn tỉnh1.2 Lịch sử hình thành nước mắm Phan Thiết Nghề sản xuất, chế biến nước mắm tại Phan Thiết đã hình thành cách đâyhơn 200 năm. Vào cuối thế kỷ 17, đạo quân do Nguyễn Hữu Cảnh tiến sâu vào đấtPhương Nam, nhiều ngư dân ở các tỉnh miệt ngoài gồm Nam, Ngãi, Bình, Phú(Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) đã kéo cả gia đình vượt biển lầnlượt đổ bộ lên vùng đất mới Phan Thiết, mong tìm kiếm chốn an cư lạc nghiệp. Với trí thuận lợi cho nghề cá, Phan Thiết đã thu hút đông đảo ngư dân đếnđây để làm nghề biển. Mới đầu họ đến dựng lều tạm, lều chòi làm ăn sinh sống dọctheo sông, bãi biển. Về sau, ăn nên làm ra họ xây dựng nhà cửa kiên cố và cùngnhau góp vốn xây Dinh, Vạn, Lăng (một kiến trúc dân gian thờ thần cá voi). Đìn hlàng Vạn Thuỷ Tú ở Phường Đức Thắng được lập vào năm 1762 là ngôi Vạn cóniên hiệu sớm nhất ở Phan Thiết, chứng tỏ ngư dân từ các nơi đến Phan Thiết làmnghề biển sớm hơn một số nơi khác. Ban đầu, do ngư dân đánh bắt cá nhiều khôngtiêu thụ hết nên chuyển qua muối cá để bảo quản, sau đó họ nghiên cứu, sáng tạo raphương pháp kéo rút sống lấy nước mắm từ thô sơ đến hoàn chỉnh. Qua đó, chothấy nghề sản xuất nước mắm ờ Phan Thiết hình thành cùng lúc với nghề đánh cá.Lúc đầu các ngư d6an chủ yếu dùng chum, vại, mái để muối chượp sau đó dùngthùng gỗ có sức chứa lớn. Nghề nước mắm Phan Thiết phát triển nhất là từ khi làmđược các thùng gỗ lớn có sức chứa từ 5-10 tấn cá. Trang 4Báo cáo thực tập nghề GVHD: Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng Theo “Địa chí Bình Thuận” từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1930, nghề sản xuấtnước mắm đã sớm trở thành một ngành công nghiệp độc đáo so với cả nước vừa làcông nghiệp độc nhất trong nền kinh tế địa phương. Năm 1904, Công sứ Pháp ở Bình Thuận đã đánh giá Phan Thiết là một trungtâm quan trọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: