Danh mục

Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 423.09 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu thực trạng của tình hình xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa từ đó phân tích và tìm ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Dựa trên các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được từ các nguồn khác nhau cũng như kết quả điều tra bằng phỏng vấn và khảo sát thực tế, tác giả dùng phương pháp phân tích thống kê tổng hợp, đối chiếu, so sánh và suy luận logic để nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2010 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA SOME SOLUTIONS TO PROMOTE FISHERIES EXPORTING OF KHANH HOA PROVINCE ThS. Phan Thị Xuân Hương Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang Email: xuanhuongdhts@yahoo.com Tóm tắt Khánh Hòa là một tỉnh có tiềm năng về thủy sản xuất khẩu nhưng vẫn chưa phát huy hết khả năng của nó do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan. Bài báo này nghiên cứu thực trạng của tình hình xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa từ đó phân tích và tìm ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Dựa trên các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được từ các nguồn khác nhau cũng như kết quả điều tra bằng phỏng vấn và khảo sát thực tế, tác giả dùng phương pháp phân tích thống kê tổng hợp, đối chiếu, so sánh và suy luận logic để nghiên cứu. Cơ sở lí luận và thực tiễn của xuất khẩu thủy sản được nghiên cứu thông qua lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia, lý thuyết lợi thế so sánh tương đối và hệ thống các chỉ số phản ánh hoạt động xuất khẩu cũng như kinh nghiệm của các nước. Ma trận SWOT được áp dụng để tận dụng cơ hội để phát triển điểm mạnh và hạn chế nguy cơ; khắc phục yếu kém đển tận dụng cơ hội và ngăn chặn nguy cơ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm giải pháp bao gồm ba nhóm giải pháp: tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu, nâng cao chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh cho sản phẩm và xúc tiến thương mại thuỷ sản. Abstract This paper investigates the current situation of fisheries exporting in Khanh Hoa Province and presents some indicate solutions to promote this activity. Based on primary and secondary data collected from several sources such as interviews, surveys, the methodology including quantitative analysis; synthetics, comparison and logical deduction were used to conduct the research. Theoretical and practical foundations of fisheries export were studied by applying the theory of “The Competitive Advantage of Nations”, theory of “Comparative advantage and export index system” as well as experiences of other countries. SWOT matrix was applied to take opportunities to develop the strengths and ease the threats: to overcome weaknesses to take the opportunities and to restrain threats. The research outputs pointed out 3 groups of solutions: maintaining stable raw fisheries for processing in order to export; improving the quality and make sure safe hygiene food for products; and promoting fisheries export. I - ĐẶT VẤN ĐỀ với tiềm năng phát triển thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ Trong cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh sản (XKTS) của Khánh Hoà cũng ngày một lớn Khánh Hòa, thủy sản đã được xác định là một mạnh. Khánh Hòa đã đưa ra phương hướng ngành kinh tế mũi nhọn. Trong thời gian qua, XKTS đến năm 2010 [1], giá trị kim ngạch xuất hiện nay và cũng như trong tương lai, kinh tế khẩu sẽ đạt 300 triệu USD. Hàng năm, kim thủy sản sẽ đóng góp một vai trò rất quan trọng ngạch xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa chiếm trong việc phát triển kinh tế tỉnh nhà. Song song từ 54 - 66% kim ngạch xuất khẩu(KNXK) toàn 88 v TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2010 tỉnh với tổng sản lượng chế biến xuất khẩu loại công nghệ cũng như phương hướng của thủy sản trong 5 năm qua đạt 165.905 tấn. việc đổi mới công nghệ chế biến thủy sản phục Riêng năm 2005, kim ngạch xuất khẩu thủy vụ xuất khẩu của Khánh Hòa. sản là 230 triệu USD (chiếm trên 9% so với tổng KNXK thuỷ sản cả nước) [2]. Tuy nhiên, tất cả các đề tài nói trên chỉ nghiên cứu chung về tình hình XKTS của Việt Mặc dù vậy, XKTS Khánh Hoà cũng còn Nam hoặc đi vào khía cạnh đổi mới công nghệ gặp nhiều khó khăn trong các khâu như đảm chế biến thủy sản của Khánh Hòa, chưa đi vào bảo số lượng và chất lượng nguồn nguyên liệu, nghiên cứu cụ thể công tác XKTS của ngành thâm nhập thị trường, gia tăng lợi nhuận từ thuỷ sản ở từng địa phương cụ thể, trong đó có XKTS cho các doanh nghiệp chế biến (DNCB) Khánh Hòa. Do đó, việc đi sâu điều tra, khảo sát thuỷ sản xuất khẩu. Trước thực tế khó khăn đó, và nghiên cứu một cách cụ thể gắn liền với đặc với mong muốn góp phần giúp cho XKTS Khánh thù của địa phương nhằm đưa ra các giải pháp Hòa đứng vững và phát triển trong thời gian tới, nhằm đẩy mạnh XKTS Khánh Hòa là điểm mới việc nghiên cứu thực trạng để tìm ra những điểm và là điều cần thiết. mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN XKTS của tỉnh Khánh Hòa ra thị trường thế giới, CỨU từ đó đưa ra những giải pháp hỗ trợ là thực sự II.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cần thiết. Làm được điều này là góp phần thực Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung hiện mục tiêu xuất khẩu thủy sản của Khánh vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thủy Hòa, tăng nguồn thu ngoại tệ, đóng góp ngân sản trên phương diện quản lý kinh tế của các sách, tạo công ăn việc làm, ổn định và nâng cao doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản đời sống nhân dân địa phương. Khánh Hòa trên những mặt hàng thuỷ sản xuất TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU khẩu chủ yếu như: các sản phẩm đông lạnh, các Trong thời gian qua, đã rất ít các đề tài sản phẩm chế biến khô, sản phẩm sống và tươi nghiên cứu về các giải pháp thâm nhập, duy với các thị trường xuất khẩu chính như: Nhật trì và phát triển xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Bản, Mỹ, EU, Đài Loan. Cụ thể là, đề tài khoa học cấp Bộ “Những giải Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm toàn bộ các pháp về thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu thuộc khẩu của Việt Nam” [3] do PGS.TS Võ Thanh mọi loại hình kinh tế trong phạm vi địa phương Thu (2002) chủ nhiệm, tập trung nghiên cứu về tỉnh Khánh Hoà. Giới hạn về sản phẩm chỉ bao khả năng nhập khẩu, nhu cầu và thị hiếu tiêu gồm các sản phẩm đông lạnh (cá, tôm, mực), dùng của thị trường, cơ chế quản lý nhập khẩu các sản phẩm chế biến khô (mực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: