Các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay - Bùi Thị Thủy
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích nguyên nhân xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam trong những năm gần đây: mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự bất ổn về kinh tế và chính trị, sự phân tầng trong xã hội, sự khó khăn về kinh tế, mặt trái của sự phát triển về khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa, tính chất của hiện tượng tôn giáo mới trong việc nâng đỡ con người về cuộc sống tâm linh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay - Bùi Thị ThủyTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 8(93)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCCác hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nayBùi Thị Thủy *Tóm tắt: Bài viết phân tích nguyên nhân xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mớiở Việt Nam trong những năm gần đây: mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự bất ổn vềkinh tế và chính trị, sự phân tầng trong xã hội, sự khó khăn về kinh tế, mặt trái của sựphát triển về khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa, tính chất của hiện tượng tôngiáo mới (HTTGM) trong việc nâng đỡ con người về cuộc sống tâm linh.Từ khóa: Tôn giáo; tôn giáo mới; hiện tượng tôn giáo mới.1. Mở đầuKhi nghiên cứu tôn giáo, chúng ta cầnnghiên cứu những tác động của tôn giáo lênđời sống xã hội và những tác động của hoàncảnh xã hội đến tôn giáo. Tôn giáo là mộthình thái ý thức xã hội ra đời trong nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Cácnhà triết học mác-xit khẳng định rằng,nguồn gốc đầu tiên của tôn giáo là sự bấtlực của con người trước sức mạnh của tựnhiên, của các thế lực xã hội và trình độnhận thức hạn chế của con người. Xét chođến cùng, nguyên nhân về sự hạn chế củanhận thức cũng là hệ quả tất yếu của nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Tôngiáo là một hiện tượng phức tạp trong đờisống của con người. Bản thân tôn giáo là sựphản ánh tính phức tạp trong đời sống xãhội. Không tôn giáo nào lại không thỏa mãncác nhu cầu nào đó của con người. Các tôngiáo luôn làm cho con người được thỏamãn, được hạnh phúc trong niềm tin thiêngliêng của mình vào các Đấng tối cao. Tôngiáo có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với các tín đồ,tôn giáo khiến tín đồ của mình phục tùngmột cách tự giác, tuyệt đối, vô điều kiện.96Nhiều người cho rằng, sợi dây liên kết chặtchẽ giữa tín đồ với Đấng tối cao, với các tổchức Giáo hội, với các giáo lý, giáo luật,tôn giáo sẽ làm cho tôn giáo tồn tại vĩnhviễn. Theo quan điểm mác-xít thì khôngphải như vậy, trong lịch sử đã có lúc conngười không có tôn giáo; trong tương lai, sẽcó lúc con người không cần đến tôn giáo. ỞViệt Nam trong những năm gần đây xuấthiện nhiều hiện tượng tôn giáo mới.HTTGM xuất hiện trong khoảng nửa thế kỷnay (từ khoảng những năm 60 của thế kỷXX), là một hiện tượng phổ biến ở khắpmọi nơi trên thế giới, từ những nền vănminh phát triển đến những đất nước nghèođói và bệnh tật. Theo kết quả của Hội thảoChủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôngiáo mới ở Việt Nam và trên thế giới, hiệnnay trên thế giới có khoảng 20.000HTTGM;(*)ở Việt Nam, hiện có 60 tên gọicho hơn 50 HTTGM, xuất hiện ở hầu khắpcác tỉnh trên cả nước, tập trung ở vùngĐồng bằng Sông Hồng (đặc biệt ở các tỉnhThạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.ĐT: 0979929828. Email: hoangkhanhthuy@gmail.com.(*)Các hiện tượng tôn giáo mới...và thành phố như Hà Nội, Hải Dương, VĩnhPhúc, Hải Phòng,...).2. Nguyên nhân của những hiện tượngtôn giáo mới ở Việt NamThứ nhất, mặt trái của nền kinh tế thị trườngĐiều kiện này đã ảnh hưởng đến tất cảcác mặt của đời sống xã hội. Quan hệ cung- cầu của nền kinh tế thị trường đã ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực xã hội. Tâm linhcũng là một nhu cầu của xã hội. Người ta đãmang tư duy kinh tế vào lĩnh vực tâm linh.Nếu trước kia, đáp ứng nhu cầu tâm linh chỉđơn thuần để phục vụ tâm linh, thì ngày nayđáp ứng nhu cầu tâm linh có thể mang lại cảlợi ích kinh tế, thậm chí là lợi ích chính trị.Trong thế giới ngầm của đời sống tâm linh,người ta thấy xuất hiện cụm từ “thị trườngtâm linh, tôn giáo”(1). Khi có thị trường tôngiáo thì có cạnh tranh, có kinh doanh niềmtin tôn giáo. Các tôn giáo muốn thu hútđông tín đồ tham gia, muốn giữ chân các tínđồ, thậm chí giành giật các tín đồ theo niềmtin của mình thì phải không ngừng làm mớigiáo lý cũng như hình thức tổ chức sinhhoạt. Chính từ đây, một số HTTGM đã rađời. Tính chất “bình mới rượu cũ” là kháphổ biến với các HTTGM. Ví dụ, Cơ ĐốcPhục Lâm, Nhân chứng Jehovah,... có giáolý căn bản Kitô; Đạo Hà Mòn, tín ngưỡngDương Văn Minh cũng có gốc gác Kitô;Nhất Quán Đạo là sự pha trộn giữa Phậtgiáo, Đạo giáo và Nho giáo; Long Hoa DiLặc và Thanh Hải Vô Thượng Sư đều lấynhững giáo lý cũng như hình mẫu của Phậtgiáo; Đạo Cô Non, Ngọc Phật Hồ ChíMinh, hay Đạo Bác Hồ có những sự vaymượn phần lớn từ tín ngưỡng thờ Mẫu vàtín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên,...Thứ hai, sự bất ổn về kinh tế và chính trịCác cuộc khủng hoảng kinh tế, khủnghoảng chính trị đã làm cho nhiều người rơivào tình trạng quẫn bách, tuyệt vọng. Sựkhủng hoảng trong đời sống hiện thực dẫnđến sự khủng hoảng trong đời sống tinhthần, dẫn đến những “khoảng trống tâmlinh”(2). HTTGM ra đời và tồn tại để lấp đầykhoảng trống đó. Chiến tranh thế giới lầnthứ nhất (1914 - 1918) là một bước ngoặtlớn của lịch sử nhân loại, sự đứt gãy lớn vềvăn hóa, sự hụt hẫng, khủng hoảng niềm tin.Đó chính là nguyên nhân cho sự ra đời củaNhân chứng Jehovah, một tôn giáo khởi sinhở Mỹ và hiện nay đã có mặt ở hầu khắp cácnơi trên thế giới, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay - Bùi Thị ThủyTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam,số 8(93)- 2015CHÍNHTRỊ- KINHTẾ HỌCCác hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nayBùi Thị Thủy *Tóm tắt: Bài viết phân tích nguyên nhân xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mớiở Việt Nam trong những năm gần đây: mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự bất ổn vềkinh tế và chính trị, sự phân tầng trong xã hội, sự khó khăn về kinh tế, mặt trái của sựphát triển về khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa, tính chất của hiện tượng tôngiáo mới (HTTGM) trong việc nâng đỡ con người về cuộc sống tâm linh.Từ khóa: Tôn giáo; tôn giáo mới; hiện tượng tôn giáo mới.1. Mở đầuKhi nghiên cứu tôn giáo, chúng ta cầnnghiên cứu những tác động của tôn giáo lênđời sống xã hội và những tác động của hoàncảnh xã hội đến tôn giáo. Tôn giáo là mộthình thái ý thức xã hội ra đời trong nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Cácnhà triết học mác-xit khẳng định rằng,nguồn gốc đầu tiên của tôn giáo là sự bấtlực của con người trước sức mạnh của tựnhiên, của các thế lực xã hội và trình độnhận thức hạn chế của con người. Xét chođến cùng, nguyên nhân về sự hạn chế củanhận thức cũng là hệ quả tất yếu của nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Tôngiáo là một hiện tượng phức tạp trong đờisống của con người. Bản thân tôn giáo là sựphản ánh tính phức tạp trong đời sống xãhội. Không tôn giáo nào lại không thỏa mãncác nhu cầu nào đó của con người. Các tôngiáo luôn làm cho con người được thỏamãn, được hạnh phúc trong niềm tin thiêngliêng của mình vào các Đấng tối cao. Tôngiáo có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với các tín đồ,tôn giáo khiến tín đồ của mình phục tùngmột cách tự giác, tuyệt đối, vô điều kiện.96Nhiều người cho rằng, sợi dây liên kết chặtchẽ giữa tín đồ với Đấng tối cao, với các tổchức Giáo hội, với các giáo lý, giáo luật,tôn giáo sẽ làm cho tôn giáo tồn tại vĩnhviễn. Theo quan điểm mác-xít thì khôngphải như vậy, trong lịch sử đã có lúc conngười không có tôn giáo; trong tương lai, sẽcó lúc con người không cần đến tôn giáo. ỞViệt Nam trong những năm gần đây xuấthiện nhiều hiện tượng tôn giáo mới.HTTGM xuất hiện trong khoảng nửa thế kỷnay (từ khoảng những năm 60 của thế kỷXX), là một hiện tượng phổ biến ở khắpmọi nơi trên thế giới, từ những nền vănminh phát triển đến những đất nước nghèođói và bệnh tật. Theo kết quả của Hội thảoChủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôngiáo mới ở Việt Nam và trên thế giới, hiệnnay trên thế giới có khoảng 20.000HTTGM;(*)ở Việt Nam, hiện có 60 tên gọicho hơn 50 HTTGM, xuất hiện ở hầu khắpcác tỉnh trên cả nước, tập trung ở vùngĐồng bằng Sông Hồng (đặc biệt ở các tỉnhThạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.ĐT: 0979929828. Email: hoangkhanhthuy@gmail.com.(*)Các hiện tượng tôn giáo mới...và thành phố như Hà Nội, Hải Dương, VĩnhPhúc, Hải Phòng,...).2. Nguyên nhân của những hiện tượngtôn giáo mới ở Việt NamThứ nhất, mặt trái của nền kinh tế thị trườngĐiều kiện này đã ảnh hưởng đến tất cảcác mặt của đời sống xã hội. Quan hệ cung- cầu của nền kinh tế thị trường đã ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực xã hội. Tâm linhcũng là một nhu cầu của xã hội. Người ta đãmang tư duy kinh tế vào lĩnh vực tâm linh.Nếu trước kia, đáp ứng nhu cầu tâm linh chỉđơn thuần để phục vụ tâm linh, thì ngày nayđáp ứng nhu cầu tâm linh có thể mang lại cảlợi ích kinh tế, thậm chí là lợi ích chính trị.Trong thế giới ngầm của đời sống tâm linh,người ta thấy xuất hiện cụm từ “thị trườngtâm linh, tôn giáo”(1). Khi có thị trường tôngiáo thì có cạnh tranh, có kinh doanh niềmtin tôn giáo. Các tôn giáo muốn thu hútđông tín đồ tham gia, muốn giữ chân các tínđồ, thậm chí giành giật các tín đồ theo niềmtin của mình thì phải không ngừng làm mớigiáo lý cũng như hình thức tổ chức sinhhoạt. Chính từ đây, một số HTTGM đã rađời. Tính chất “bình mới rượu cũ” là kháphổ biến với các HTTGM. Ví dụ, Cơ ĐốcPhục Lâm, Nhân chứng Jehovah,... có giáolý căn bản Kitô; Đạo Hà Mòn, tín ngưỡngDương Văn Minh cũng có gốc gác Kitô;Nhất Quán Đạo là sự pha trộn giữa Phậtgiáo, Đạo giáo và Nho giáo; Long Hoa DiLặc và Thanh Hải Vô Thượng Sư đều lấynhững giáo lý cũng như hình mẫu của Phậtgiáo; Đạo Cô Non, Ngọc Phật Hồ ChíMinh, hay Đạo Bác Hồ có những sự vaymượn phần lớn từ tín ngưỡng thờ Mẫu vàtín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên,...Thứ hai, sự bất ổn về kinh tế và chính trịCác cuộc khủng hoảng kinh tế, khủnghoảng chính trị đã làm cho nhiều người rơivào tình trạng quẫn bách, tuyệt vọng. Sựkhủng hoảng trong đời sống hiện thực dẫnđến sự khủng hoảng trong đời sống tinhthần, dẫn đến những “khoảng trống tâmlinh”(2). HTTGM ra đời và tồn tại để lấp đầykhoảng trống đó. Chiến tranh thế giới lầnthứ nhất (1914 - 1918) là một bước ngoặtlớn của lịch sử nhân loại, sự đứt gãy lớn vềvăn hóa, sự hụt hẫng, khủng hoảng niềm tin.Đó chính là nguyên nhân cho sự ra đời củaNhân chứng Jehovah, một tôn giáo khởi sinhở Mỹ và hiện nay đã có mặt ở hầu khắp cácnơi trên thế giới, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng tôn giáo mới Tôn giáo mới Cuộc sống tâm linh Kinh tế thị trường Nghiên cứu tôn giáo Sự bất ổn về kinh tếTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0