Các hình thức rèn luyện kĩ năng viết sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viết sáng tạo giúp học sinh không bị áp đặt theo khuôn mẫu, cố gắng tư duy, tưởng tượng và mạnh dạn bày tỏ chính kiến là cách thức hữu hiệu để phát huy tính chủ động, sáng tạo riêng. Từ việc vận dụng những cách thức trên, học sinh tự tạo thêm cơ hội để hoàn thiện khả năng tư duy sáng tạo, phản biện trước nhiều phương diện của cùng một vấn đề. Như vậy, viết sáng tạo là cơ sở để hình thành và phát huy năng lực cho HS mà trước tiên là năng lực giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức rèn luyện kĩ năng viết sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Năm học 2015 - 2016 CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đỗ Đinh Linh Vũ, Đỗ Gia Linh (Sinh viên năm 2, Khoa Ngữ văn) GVHD: ThS Lê Thị Ngọc Chi 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Ngữ văn là môn học công cụ giúp học sinh (HS) phát huy năng lực (NL) bản thân. Trong đó phần Làm văn là một bộ phận không tách rời của Chương trình Ngữ văn. Làm văn cùng với Đọc văn là hai hoạt động quan trọng nhất của việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường trung học phổ thông (THPT). Phân môn làm văn với NL tạo lập văn bản là một NL đặc trưng của môn học cần được chú ý. Trong đó kĩ năng viết là mục tiêu quan trọng mà trường phổ thông phải hướng tới khi rèn luyện NL tạo lập văn bản cho HS. 1.2. Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ được xây dựng theo định hướng hình thành và phát triển NL cho HS. Trong đó, NL giao tiếp đóng một vai trò trọng yếu và trong NL giao tiếp thì kĩ năng viết (NL bộ phận) rất được coi trọng. Như thế, có thể thấy việc đề xuất và tìm hiểu về các hình thức rèn luyện kĩ năng viết góp phần thực hiện yêu cầu của định hướng đổi mới giáo dục. 1.3. Viết sáng tạo (VST) giúp HS không bị áp đặt theo khuôn mẫu, cố gắng tư duy, tưởng tượng và mạnh dạn bày tỏ chính kiến là cách thức hữu hiệu để phát huy tính chủ động, sáng tạo riêng. Từ việc vận dụng những cách thức trên, HS tự tạo thêm cơ hội để hoàn thiện khả năng tư duy sáng tạo, phản biện trước nhiều phương diện của cùng một vấn đề. Như vậy, VST là cơ sở để hình thành và phát huy NL cho HS mà trước tiên là NL giao tiếp. 1.4. Đã có một số bài viết đề cập việc rèn luyện cho HS kĩ năng VST, các hướng ra đề mở và đề xuất các hình thức thay đổi cách đánh giá chấm điểm bài viết của HS. Tuy nhiên, việc thực hiện các đề xuất đó và tổ chức các hoạt động trong lớp giúp cho HS rèn luyện kĩ năng viết chưa được quan tâm nhiều. Việc triển khai các hình thức rèn luyện kĩ năng VST ở bậc THPT vẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu đúng mức. Chúng tôi cho rằng việc tìm hiểu và cụ thể hóa việc tiến hành tổ chức các hình thức rèn luyện kĩ năng VST cho HS sẽ giúp các em thực sự được luyện viết thường xuyên, hiệu quả. Từ những lí do và yêu cầu trên, chúng tôi chọn vấn đề “CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” làm đề tài nghiên cứu. 121 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Trên phương diện lí thuyết Chúng tôi đã khảo sát những tài liệu sau Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông (Hoàng Hòa Bình chủ biên, 2014) Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn (Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Quang Ninh – Trần Ngọc Thêm, 1985) Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lê A chủ biên, 2001) Giáo trình phương pháp dạy và học kĩ năng làm văn (Mai Thị Kiều Phượng, 2009) Phương pháp dạy học làm văn (Nguyễn Đăng Châu, 2013) Triết lí giáo dục của John Dewey: nhu cầu tất yếu cho sự đổi mới giáo dục toàn diện ở Việt Nam (Nguyễn Thủy Tiên, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, kì 1 – 02/2015); Quy trình phát triển NL sáng tạo trong tạo lập văn bản nghị luận dành cho HS giỏi môn Ngữ văn (Nguyễn Thị Thanh Thi, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, kì 2 – 02/2016) 2.2. Trên phương diện thực tiễn Chúng tôi tìm hiểu những tài liệu sau Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản (Taffy E. Raphael – Efrieda H. Hiebert, 2007) Đề văn và việc rèn luyện NL VST cho HS giỏi văn (Đỗ Ngọc Thống, 2014). Tài liệu chuyên văn – 3 tập (Đỗ Ngọc Thống, 2014) 2.3. Nhận xét Khi điểm qua một vài giáo trình dạy học Ngữ văn nói chung và làm văn nói riêng, chúng tôi nhận thấy rằng giai đoạn trước vẫn chưa có giáo trình dạy làm văn nào đề cập một cách cụ thể về kĩ năng VST; hoặc nếu như có đề cập thì cũng khá mờ nhạt, chưa thể là cơ sở để trở thành những hướng dẫn về mặt PP cho GV. Còn trong giai đoạn gần đây, đã có một số giáo trình bước đầu cụ thể hóa lí thuyết về VST (khái niệm VST, phương pháp dạy học (PPDH) VST, một số dạng đề VST...) Thực tiễn cho thấy việc rèn luyện kĩ năng VST ngày càng được xã hội quan tâm, nhiều hình thức mang tính mở đầu cho việc rèn luyện VST đã được đề cập, cụ thể là việc ra đề theo hướng mở, hình thức viết nhật kí trong việc dạy học Ngữ văn ở trường THPT. 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hình thức VST gắn với hệ thống bài học tiếng Việt làm văn trong SGK THPT hiện hành, trong đó tập trung vào bốn hình thức (viết nhật kí, viết ngắn, sáng tác văn học, viết hợp tác). Mỗi hình thức đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hình thức rèn luyện kĩ năng viết sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Năm học 2015 - 2016 CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đỗ Đinh Linh Vũ, Đỗ Gia Linh (Sinh viên năm 2, Khoa Ngữ văn) GVHD: ThS Lê Thị Ngọc Chi 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Ngữ văn là môn học công cụ giúp học sinh (HS) phát huy năng lực (NL) bản thân. Trong đó phần Làm văn là một bộ phận không tách rời của Chương trình Ngữ văn. Làm văn cùng với Đọc văn là hai hoạt động quan trọng nhất của việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường trung học phổ thông (THPT). Phân môn làm văn với NL tạo lập văn bản là một NL đặc trưng của môn học cần được chú ý. Trong đó kĩ năng viết là mục tiêu quan trọng mà trường phổ thông phải hướng tới khi rèn luyện NL tạo lập văn bản cho HS. 1.2. Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ được xây dựng theo định hướng hình thành và phát triển NL cho HS. Trong đó, NL giao tiếp đóng một vai trò trọng yếu và trong NL giao tiếp thì kĩ năng viết (NL bộ phận) rất được coi trọng. Như thế, có thể thấy việc đề xuất và tìm hiểu về các hình thức rèn luyện kĩ năng viết góp phần thực hiện yêu cầu của định hướng đổi mới giáo dục. 1.3. Viết sáng tạo (VST) giúp HS không bị áp đặt theo khuôn mẫu, cố gắng tư duy, tưởng tượng và mạnh dạn bày tỏ chính kiến là cách thức hữu hiệu để phát huy tính chủ động, sáng tạo riêng. Từ việc vận dụng những cách thức trên, HS tự tạo thêm cơ hội để hoàn thiện khả năng tư duy sáng tạo, phản biện trước nhiều phương diện của cùng một vấn đề. Như vậy, VST là cơ sở để hình thành và phát huy NL cho HS mà trước tiên là NL giao tiếp. 1.4. Đã có một số bài viết đề cập việc rèn luyện cho HS kĩ năng VST, các hướng ra đề mở và đề xuất các hình thức thay đổi cách đánh giá chấm điểm bài viết của HS. Tuy nhiên, việc thực hiện các đề xuất đó và tổ chức các hoạt động trong lớp giúp cho HS rèn luyện kĩ năng viết chưa được quan tâm nhiều. Việc triển khai các hình thức rèn luyện kĩ năng VST ở bậc THPT vẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu đúng mức. Chúng tôi cho rằng việc tìm hiểu và cụ thể hóa việc tiến hành tổ chức các hình thức rèn luyện kĩ năng VST cho HS sẽ giúp các em thực sự được luyện viết thường xuyên, hiệu quả. Từ những lí do và yêu cầu trên, chúng tôi chọn vấn đề “CÁC HÌNH THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” làm đề tài nghiên cứu. 121 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Trên phương diện lí thuyết Chúng tôi đã khảo sát những tài liệu sau Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông (Hoàng Hòa Bình chủ biên, 2014) Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn (Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Quang Ninh – Trần Ngọc Thêm, 1985) Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lê A chủ biên, 2001) Giáo trình phương pháp dạy và học kĩ năng làm văn (Mai Thị Kiều Phượng, 2009) Phương pháp dạy học làm văn (Nguyễn Đăng Châu, 2013) Triết lí giáo dục của John Dewey: nhu cầu tất yếu cho sự đổi mới giáo dục toàn diện ở Việt Nam (Nguyễn Thủy Tiên, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, kì 1 – 02/2015); Quy trình phát triển NL sáng tạo trong tạo lập văn bản nghị luận dành cho HS giỏi môn Ngữ văn (Nguyễn Thị Thanh Thi, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, kì 2 – 02/2016) 2.2. Trên phương diện thực tiễn Chúng tôi tìm hiểu những tài liệu sau Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản (Taffy E. Raphael – Efrieda H. Hiebert, 2007) Đề văn và việc rèn luyện NL VST cho HS giỏi văn (Đỗ Ngọc Thống, 2014). Tài liệu chuyên văn – 3 tập (Đỗ Ngọc Thống, 2014) 2.3. Nhận xét Khi điểm qua một vài giáo trình dạy học Ngữ văn nói chung và làm văn nói riêng, chúng tôi nhận thấy rằng giai đoạn trước vẫn chưa có giáo trình dạy làm văn nào đề cập một cách cụ thể về kĩ năng VST; hoặc nếu như có đề cập thì cũng khá mờ nhạt, chưa thể là cơ sở để trở thành những hướng dẫn về mặt PP cho GV. Còn trong giai đoạn gần đây, đã có một số giáo trình bước đầu cụ thể hóa lí thuyết về VST (khái niệm VST, phương pháp dạy học (PPDH) VST, một số dạng đề VST...) Thực tiễn cho thấy việc rèn luyện kĩ năng VST ngày càng được xã hội quan tâm, nhiều hình thức mang tính mở đầu cho việc rèn luyện VST đã được đề cập, cụ thể là việc ra đề theo hướng mở, hình thức viết nhật kí trong việc dạy học Ngữ văn ở trường THPT. 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hình thức VST gắn với hệ thống bài học tiếng Việt làm văn trong SGK THPT hiện hành, trong đó tập trung vào bốn hình thức (viết nhật kí, viết ngắn, sáng tác văn học, viết hợp tác). Mỗi hình thức đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Kĩ năng viết sáng tạo Học sinh trung học phổ thông Viết sáng tạo Kĩ năng viết Dạy viết sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 583 5 0
-
8 trang 301 0 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 247 2 0 -
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 170 0 0 -
12 trang 150 0 0
-
299 trang 121 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 93 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
9 trang 48 0 0