Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý đến
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đáng kể đến kết quả sản xuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tư cần nắm bắt được bản chất trong quá trình xem xét BCTC
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý đếnCác khoản trích lập dựphòng cần lưu ýTrong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đángkể đến kết quả sản xuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tưcần nắm bắt được bản chất trong quá trình xem xét BCTC củaDN đó là:Khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trích lập dựphòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính, các khoản trích lậpdự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hànhsản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp (đối với các DN xây lắp).Bản chất của các khoản trích lập dự phòngHiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả khôngchắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Việc trích lập dự phòng đượchiểu là việc ghi nhận vào chi phí của DN các chênh lệch nhỏ hơncủa giá trị tài sản của DN tại thời điểm lập BCTC và giá trị củacác tài sản này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoản dựphòng tương ứng với các khoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ramột ước tính đáng tin cậy), vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trảhiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanhtoán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó. Trong đó:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổnthất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm (Thôngtư 13/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng cáckhoản dự phòng...).Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệchgiữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thựchiện của chúng (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồnkho).Thuật ngữ: giá gốc hàng tồn kho được hiểu là giá trị của hàng tồnkho được ghi nhận tại thời điểm mua căn cứ trên giá hóa đơn vàcác chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng vàsản xuất để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái sẵnsàng sử dụng hoặc tiêu thụ như: chi phí gia công, chế biến, chiphí vận chuyển, lưu kho, bãi…Thuật ngữ giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn khođược hiểu là giá trị còn lại của giá bán hàng tồn kho sau khi trừ đicác chi phí ước tính cho việc hoàn thành và tiêu thụ sản phẩm tạithời điểm lập báo cáo tài chính;Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: là dự phòng phầngiá trị bị tổn thất do các loại chứng khoán đầu tư của DN bị giảmgiá; giá trị các khoản đầu tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinhtế mà DN đang đầu tư bị lỗ (Thông tư 13/2006/TT-BTC);Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thấtcủa các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưaquá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khảnăng thanh toán (Thông tư 13/2006/TT-BTC);Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: làdự phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng hoá, công trình xâylắp đã bán, đã bàn giao cho người mua nhưng DN vẫn có nghĩavụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng hoặc camkết với khách hàng (Thông tư 13/2006/TT-BTC).Nguyên tắc trích lậpTheo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - Các khoản dựphòng, tài sản và nợ tiềm tàng, một khoản dự phòng chỉ đượcphép trích lập khi thỏa mãn đủ các điều kiện sau:DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liênđới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra.Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việcyêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ;Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợđó.Sự kiện đã xảy raMột sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại được gọilà một sự kiện ràng buộc. Một sự kiện trở thành sự kiện ràngbuộc nếu DN không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thanhtoán nghĩa vụ nợ gây ra bởi sự kiện đó.Điều này chỉ xảy ra: a) khi việc thanh toán nghĩa vụ nợ này dopháp luật bắt buộc; hoặc b) khi có nghĩa vụ nợ liên đới, khi sựkiện này (có thể là một hoạt động của DN) dẫn đến có ước tínhđáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là DN sẽ thanh toán khoảnnợ phải trả đó.Bản chất báo cáo tài chính (BCTC) của DN là nhằm phản ánhtình hình tài chính của DN tại một thời điểm và một thời kỳ xảy ratrước đó, vì vậy các khoản dự phòng không nhằm phản ánh cáckhoản chi phí cần thiết cho hoạt động của DN trong tương lai, màchỉ có liên quan tới các sự kiện xảy ra độc lập trong quá khứ,nhưng có ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương laithông qua một nghĩa vụ nợ phát sinh.Ví dụ: DN thực hiện trích lập dự phòng cho một khoản phải trả dobị phạt vi phạm pháp luật về môi trường. Khoản bị phạt này là docác hoạt động kinh doanh đã diễn ra trước đó của DN, nhưng cóảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương lai, chứ khôngphải là các khoản bị phạt do hoạt động của DN trong tương lai.Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể xảy raĐiều kiện ghi nhận một khoản nợ là khoản nợ đó phải là khoảnnợ hiện tại và có khả năng làm giảm sút lợi ích kinh tế do việcthanh toán khoản nợ đó.Việc ghi nhận một khoản trích lập dự phòng (khoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khoản trích lập dự phòng cần lưu ý đếnCác khoản trích lập dựphòng cần lưu ýTrong đó, các khoản trích lập dự phòng chính có tác động đángkể đến kết quả sản xuất - kinh doanh của DN mà các nhà đầu tưcần nắm bắt được bản chất trong quá trình xem xét BCTC củaDN đó là:Khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trích lập dựphòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính, các khoản trích lậpdự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng các khoản bảo hànhsản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp (đối với các DN xây lắp).Bản chất của các khoản trích lập dự phòngHiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả khôngchắc chắn về giá trị hoặc thời gian. Việc trích lập dự phòng đượchiểu là việc ghi nhận vào chi phí của DN các chênh lệch nhỏ hơncủa giá trị tài sản của DN tại thời điểm lập BCTC và giá trị củacác tài sản này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoản dựphòng tương ứng với các khoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ramột ước tính đáng tin cậy), vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trảhiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanhtoán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó. Trong đó:Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổnthất do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm (Thôngtư 13/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng cáckhoản dự phòng...).Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệchgiữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thựchiện của chúng (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 02 - Hàng tồnkho).Thuật ngữ: giá gốc hàng tồn kho được hiểu là giá trị của hàng tồnkho được ghi nhận tại thời điểm mua căn cứ trên giá hóa đơn vàcác chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng vàsản xuất để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái sẵnsàng sử dụng hoặc tiêu thụ như: chi phí gia công, chế biến, chiphí vận chuyển, lưu kho, bãi…Thuật ngữ giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn khođược hiểu là giá trị còn lại của giá bán hàng tồn kho sau khi trừ đicác chi phí ước tính cho việc hoàn thành và tiêu thụ sản phẩm tạithời điểm lập báo cáo tài chính;Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: là dự phòng phầngiá trị bị tổn thất do các loại chứng khoán đầu tư của DN bị giảmgiá; giá trị các khoản đầu tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinhtế mà DN đang đầu tư bị lỗ (Thông tư 13/2006/TT-BTC);Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thấtcủa các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưaquá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khảnăng thanh toán (Thông tư 13/2006/TT-BTC);Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: làdự phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng hoá, công trình xâylắp đã bán, đã bàn giao cho người mua nhưng DN vẫn có nghĩavụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng hoặc camkết với khách hàng (Thông tư 13/2006/TT-BTC).Nguyên tắc trích lậpTheo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - Các khoản dựphòng, tài sản và nợ tiềm tàng, một khoản dự phòng chỉ đượcphép trích lập khi thỏa mãn đủ các điều kiện sau:DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liênđới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra.Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việcyêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ;Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợđó.Sự kiện đã xảy raMột sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại được gọilà một sự kiện ràng buộc. Một sự kiện trở thành sự kiện ràngbuộc nếu DN không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc thanhtoán nghĩa vụ nợ gây ra bởi sự kiện đó.Điều này chỉ xảy ra: a) khi việc thanh toán nghĩa vụ nợ này dopháp luật bắt buộc; hoặc b) khi có nghĩa vụ nợ liên đới, khi sựkiện này (có thể là một hoạt động của DN) dẫn đến có ước tínhđáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là DN sẽ thanh toán khoảnnợ phải trả đó.Bản chất báo cáo tài chính (BCTC) của DN là nhằm phản ánhtình hình tài chính của DN tại một thời điểm và một thời kỳ xảy ratrước đó, vì vậy các khoản dự phòng không nhằm phản ánh cáckhoản chi phí cần thiết cho hoạt động của DN trong tương lai, màchỉ có liên quan tới các sự kiện xảy ra độc lập trong quá khứ,nhưng có ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương laithông qua một nghĩa vụ nợ phát sinh.Ví dụ: DN thực hiện trích lập dự phòng cho một khoản phải trả dobị phạt vi phạm pháp luật về môi trường. Khoản bị phạt này là docác hoạt động kinh doanh đã diễn ra trước đó của DN, nhưng cóảnh hưởng tới lợi ích kinh tế của DN trong tương lai, chứ khôngphải là các khoản bị phạt do hoạt động của DN trong tương lai.Sự giảm sút lợi ích kinh tế có thể xảy raĐiều kiện ghi nhận một khoản nợ là khoản nợ đó phải là khoảnnợ hiện tại và có khả năng làm giảm sút lợi ích kinh tế do việcthanh toán khoản nợ đó.Việc ghi nhận một khoản trích lập dự phòng (khoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 39 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
3 trang 25 0 0
-
190 trang 24 0 0